Thạch Lam tên thật là :
-
A.
Nguyễn Tường Tam
-
B.
Nhất Linh
-
C.
Hoàng Đạo
-
D.
Nguyễn Tường Lân
Đọc lại kiến thức về tác giả
Thạch Lam tên thật là Nguyễn Tường Lân
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Thạch Lam sinh ra tại:
-
A.
Hà Nam
-
B.
Hà Nội
-
C.
Hải Dương
-
D.
Hà Tĩnh
Thuở nhỏ, Thạch Lam sống ở đâu?
-
A.
Hà Nội
-
B.
Phố huyện Cẩm Gìang – Hải Dương
-
C.
Phố huyện Văn Giang – Hưng Yên
-
D.
Phố huyện Bình Dương – Gia Định
Đáp án nào dưới đây nhận định đúng về con người Thạch Lam?
-
A.
Ông là người thông minh, trầm tĩnh, điềm đạm, đôn hậu và tinh tế
-
B.
Ông là một danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá y học
-
C.
Ông là người tài năng, có cốt cách thanh cao, tấm lòng yêu nước thương dân
-
D.
Ông là người tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực hoạt động
Thạch Lam xuất thân trong gia đình như thế nào?
-
A.
Gia đình Nho giáo
-
B.
Gia đình nông dân
-
C.
Gia đình quan lại sa sút
-
D.
Gia đình công chức gốc quan lại
Thạch Lam là thành viên của nhóm văn học nào sau đây?
-
A.
Nhân văn giai phẩm
-
B.
Tự lực văn đoàn
-
C.
Phong trào thơ mới
-
D.
Hội Tao Đàn
Thạch Lam thành công nhất với thể loại văn học nào?
-
A.
Thơ
-
B.
Tiểu thuyết
-
C.
Truyện ngắn
-
D.
Tùy bút
Truyện ngắn của Thạch Lam thường có đặc điểm gì?
-
A.
Cốt truyện có những tình huống độc đáo
-
B.
Truyện không có chuyện, chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ trong cuộc sống hàng ngày.
-
C.
Đậm chất hiện thực
-
D.
Tất cả đều đúng
Tích vào phong cách nghệ thuật của Thạch Lam:
Tích vào đáp án không phải sáng tác của Thạch Lam?
Theo Thạch Lam, văn chương là:
-
A.
Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực, nó tác động sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm con người.
-
B.
Văn chương là thứ vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng. Nhà văn cũng phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ ngoài mặt trận
-
C.
Văn chương phải gắn bó với đời sống, nhìn thẳng vào sự thật “tàn nhẫn”, phải nói lên nỗi thống khổ, cùng quẫn của nhân dân, vì họ mà lên tiếng
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Khi miêu tả khung cảnh phố huyện lúc về đêm, Thạch Lam sử dụng thủ pháp ngệ thuật đặc sắc nào?
-
A.
Đối tập tương phản
-
B.
Nhân hóa
-
C.
So sánh
-
D.
Tả cảnh ngụ tình
Khi chờ đợi một điều gì đó quan trọng với bản thân, bạn thường có tâm trạng, cảm xúc như thế nào? Hãy chia sẻ điều đó với các bạn trong lớp
Chú ý những từ ngữ, hình ảnh được dùng để miêu tả cảnh hoàng hôn trong phần văn bản này.
Chi tiết này cho thấy việc buôn bán của người dân phố huyện như thế nào?
Qua chi tiết này, bạn hiểu thêm điều gì về nhân vật Liên?
Bầu trời đêm và không gian phố huyện trong đoạn này được miêu tả qua điểm nhìn của ai?
Chú ý tâm trạng và cảm xúc của chị em Liên trong lúc đoàn tàu đến.
Tóm tắt nội dung câu chuyện được kể và chỉ ra đặc điểm cách xây dựng cốt truyện trong Hai đứa trẻ.
Bức tranh phố huyện đã được tác giả miêu tả theo trình tự nào và có đặc điểm gì? Làm rõ ý nghĩa của việc miêu tả bức tranh ấy trong văn bản.
Xác định ngôi kể, điểm nhìn trong văn bản và cho biết tác dụng của ngôi kể, điểm nhìn ấy trong việc khắc hoạ nhân vật, thể hiện chủ đề, cảm hứng của tác phẩm.
Nêu và phân tích ý nghĩa:
a. Một số câu văn, đoạn văn sử dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
b. Một số hình ảnh, chi tiết xuất hiện nhiều lần trong văn bản.
Theo bạn, truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam được viết theo phong cách sáng tác nào? Dựa vào đâu để bạn khẳng định như vậy?
Một tác phẩm văn học có giá trị thẩm mĩ và nhân văn thường đánh thức ở người đọc ít nhất một điều gì đó sâu xa, tốt đẹp trong tư tưởng, tình cảm. Đối với bạn, Hai đứa trẻ có khả năng đánh thức như vậy không? Vì sao?
Tìm hiểu thêm về các tác giả sáng tác theo phong cách lãng mạn, phong cách hiện thực trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 và hoàn tất bảng sau bằng cách đánh dấu xác định phong cách sáng tác của tác phẩm, tác giả trong văn bản (làm vào vở) và lí giải:
Tên tác giả |
Tên tác phẩm |
Phong cách lãng mạn |
Phong cách hiện thực |
Thạch Lam |
Dưới bóng hoàng lan, Nắng trong vườn,… |
|
|
Vũ Trọng Phụng |
Số đỏ, Giông tố,... |
||
Nam Cao |
Lão Hạc, Chí Phèo,... |
Phong cách nghệ thuật tạo nên sự đặc sắc trong truyện ngắn của Thạch Lam là:
-
A.
Điềm tĩnh và nhẹ nhàng
-
B.
Thi vị và lãng mạn
-
C.
Hiện thực và trữ tình, thi vị
-
D.
Hiện thực và siêu thực
Dòng nào sau đây nhận định không chính xác về Thạch Lam
-
A.
Thạch Lam ở mảng phóng sự, nhưng là cây bút tài hoa khi viết tiểu thuyết diễm tình.
-
B.
Hai yếu tố “Hiện thực” và “Trữ tình, thi vị” luôn đan cài, xen kẽ vào nhau tạo nên nét đặc thù, đặc sắc khó lẫn trong phong cách nghệ thuật của ông.
-
C.
Truyện ngắn của Thạch Lam thường không có cốt truyện đặc biệt. Mỗi truyện là một bài thơ trữ tình đầy xót thương
-
D.
Ông đi sâu vào khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế
Phong cách của Thạch Lam nghiêng về:
-
A.
Hiện thực nghiêm ngặt
-
B.
Trào phúng
-
C.
Không có cốt truyện đặc biệt, phảng phất như một bài thơ đượm buồn
-
D.
Cốt truyện có những tình huống độc đáo
Thạch Lam là cây bút chủ chốt của báo nào?
-
A.
Phong hóa
-
B.
Ngày nay
-
C.
Tự lực văn đoàn
-
D.
Tiếng chuông
Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, tác giả đã nhắc nhiều lần cái vầng sáng toả ra từ ánh đèn nhỏ của gánh nước nhà chị Tí. Nó có ý nghĩa gì?
-
A.
Một thứ ánh sáng gần gũi, yêu thương
-
B.
Một thứ ánh sáng gợi nhiều thi vị
-
C.
Gợi lên vẻ đẹp thơ mộng của làng quê Việt Nam
-
D.
Gợi lên những kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt, mù tối của những người nghèo khổ trong màn đêm của xã hội cũ
Những con người nghèo nơi phố huyện được tác giả nhắc đến trong đoạn 1 là:
-
A.
Mẹ con chị Tí
-
B.
Chị em Liên
-
C.
Bà cụ Thi điên
-
D.
Tất cả các đáp án trên