1. Tham gia biểu diễn và cổ vũ các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10
2. Trò chuyện về lịch sử và ý nghĩa ngày Phụ nữ Việt Nam
HS liên hệ bản thân để hoàn thành bài tập trên.
1. HS tích cực tham gia biểu diễn và cổ vũ các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10
2. HS lắng nghe, trao đổi trò chuyện về lịch sử và ý nghĩa ngày Phụ nữ Việt Nam
- Lịch sử: Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 kỷ niệm ngày đầu tiên trong lịch sử nước ta, một đoàn thể người phụ nữ được hoạt động hợp pháp và công khai, nhằm đoàn kết, động viên lực lượng phụ nữ đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của đất nước.
Ngày 20/10/1930, Hội Liên hiệp Phụ nữ chính thức được thành lập. Sự kiện lịch sử này thể hiện sâu sắc quan điểm của Đảng đối với vai trò của phụ nữ trong cách mạng, đối với tổ chức phụ nữ, đối với sự nghiệp giải phóng phụ nữ. Đảng cộng sản Việt Nam đã quyết định chọn ngày 20/10 hằng năm làm ngày truyền thống của tổ chức này, đồng thời cũng xem đây là ngày kỉ niệm và tôn vinh phụ nữ Việt Nam, lấy tên là “Ngày Phụ nữ Việt Nam”.
- Ý nghĩa: ngày lễ kỉ niệm tôn vinh phụ nữ Việt Nam, bày tỏ sự quan tâm với nhiều hình thức (tặng hoa, lời chúc, làm thiệp tặng,..)
Các bài tập cùng chuyên đề
- Tham gia hoặc lắng nghe các tiết mục kể chuyện về chủ đề “Niềm vui nhân đôi, nỗi buồn chia nửa”.
- Chia sẻ thông điệp em nhận được từ những câu chuyện.
Nhận diện các cách cân bằng cảm xúc
- Kể về một cảm xúc mình từng trải qua và gọi tên cảm xúc đó.
- Chia sẻ lí do phải cân bằng cảm xúc
- Thảo luận về các cách cân bằng cảm xúc.
Lựa chọn cách cân bằng cảm xúc phù hợp
- Mô tả một tình huống cụ thể cần cân bằng cảm xúc.
- Lựa chọn cách cân bằng cảm xúc phù hợp trong tình huống đó.
- Nhận xét về hiệu quả của các cách cân bằng cảm xúc.
Chia sẻ kết quả vận dụng cách cân bằng cảm xúc trong thực tế
- Kể cho các bạn nghe về kết quả vận dụng cách cân băng cảm xúc vào thực tế.
- Bày tỏ suy nghĩ của em khi vận dụng cách cân bằng cảm xúc hiệu quả.
Sắm vai nhân vật để thực hành cân băng cảm xúc
- Xem một đoạn phim hoặc đọc một cuốn truyện tranh có những tình huống khiến nhân vật mất cân bằng cảm xúc.
- Sắm vai nhân vật để diễn tả các tình huống đó.
- Vận dụng những cách cân bằng cảm xúc mà em biết để xử lí tình huống đó.
1. Tham gia và cổ vũ hoạt động “Trung thu của em”
2. Chia sẻ cảm xúc khi em tham gia hoạt động “Trung thu của em”
1. Tham gia và cổ vũ hoạt động “Trung thu của em”
2. Chia sẻ cảm xúc khi em tham gia hoạt động “Trung thu của em”
1. Chỉ ra những cảm xúc của bản thân mà em có thể kiểm soát hoặc chưa thể kiểm soát được
2. Chia sẻ những tình huống mà em đã kiểm soát được cảm xúc của bản thân
1. Thảo luận một số yêu cầu khi kiểm soát cảm xúc
2. Trình bày và tổng hợp những cách kiểm soát cảm xúc của em và các bạn
3. Thống nhất một số yêu cầu và cách kiểm soát cảm xúc
1. Vui múa hát với các bạn trong chương trình “Ngày hội Trăng Rằm”
2. Chia sẻ việc kiểm soát cảm xúc của em khi tham gia ngày hội
1. Chia sẻ trải nghiệm cảm xúc của em
* Kể về các tình huống tương ứng với các trạng thái cảm xúc của em trong những ngày qua
* Trao đổi với bạn về những cảm xúc mà em có thể kiềm soát hoặc chưa thể kiểm soát được
2. Nhận diện khả năng kiểm soát cảm xúc
- Nêu các tình huống cần kiểm soát cảm xúc trong cuộc sống hàng ngày
- Chia sẻ về những tình huống mà em đã kiểm soát được cảm xúc
- Tự đánh giá khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân
- Thực hiện kiểm soát cảm xúc của bản thân trong cuộc sống hằng ngày
- Ghi lại nhật ký kiểm soát cảm xúc của em
- Chia sẻ nhật ký kiểm soát cảm xúc của em
- Học hỏi những kinh nghiệm kiểm soát cảm xúc của các bạn
- Chia sẻ điều em thấy mình cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn