Đề bài

Sắm vai nhân vật để thực hành cân băng cảm xúc

- Xem một đoạn phim hoặc đọc một cuốn truyện tranh có những tình huống khiến nhân vật mất cân bằng cảm xúc.

- Sắm vai nhân vật để diễn tả các tình huống đó.

- Vận dụng những cách cân bằng cảm xúc mà em biết để xử lí tình huống đó.

Phương pháp giải

Sắm vai nhân vật để thực hành cân băng cảm xúc

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Tình huống giả định:

Vừa đi học về đến nhà, mẹ vừa chạy ra hỏi em: 

- Con lấy tiền trong túi của mẹ đúng không? Hôm qua mẹ còn thấy trong túi nhưng hôm nay mẹ không thấy, chỉ có con chứ không ai lấy cả.

Mình ngơ ngác trả lời: 

- Dạ con có biết tiền nào đâu ạ. Mẹ trách nhầm con rồi.

Mẹ đáp lại: Chỉ có con thôi, đừng chối nữa, trả mẹ nhanh để mẹ còn thanh toán điện nước tháng này.

- Để cân băng cảm xúc cho tình huống trên, mình đã áp dụng các cách:

+ Hít thở sâu để lấy lại bình tĩnh.

+ Tâm sự, chia sẻ với bố để bố hiểu và mình cũng giải tỏa cảm xúc.

+ Viết vào nhật kí sự việc mẹ đổ lỗi cho mình lấy tiền ngày hôm nay.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

- Tham gia hoặc lắng nghe các tiết mục kể chuyện về chủ đề “Niềm vui nhân đôi, nỗi buồn chia nửa”.

- Chia sẻ thông điệp em nhận được từ những câu chuyện.

 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nhận diện các cách cân bằng cảm xúc

- Kể về một cảm xúc mình từng trải qua và gọi tên cảm xúc đó.

- Chia sẻ lí do phải cân bằng cảm xúc

- Thảo luận về các cách cân bằng cảm xúc.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Lựa chọn cách cân bằng cảm xúc phù hợp

- Mô tả một tình huống cụ thể cần cân bằng cảm xúc.

- Lựa chọn cách cân bằng cảm xúc phù hợp trong tình huống đó.

- Nhận xét về hiệu quả của các cách cân bằng cảm xúc.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chia sẻ kết quả vận dụng cách cân bằng cảm xúc trong thực tế

- Kể cho các bạn nghe về kết quả vận dụng cách cân băng cảm xúc vào thực tế.

- Bày tỏ suy nghĩ của em khi vận dụng cách cân bằng cảm xúc hiệu quả.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

1. Tham gia và cổ vũ hoạt động “Trung thu của em”

2. Chia sẻ cảm xúc khi em tham gia hoạt động “Trung thu của em”

Xem lời giải >>
Bài 6 :

1. Tham gia và cổ vũ hoạt động “Trung thu của em”

2. Chia sẻ cảm xúc khi em tham gia hoạt động “Trung thu của em”

Xem lời giải >>
Bài 7 :

1. Chỉ ra những cảm xúc của bản thân mà em có thể kiểm soát hoặc chưa thể kiểm soát được

 

2. Chia sẻ những tình huống mà em đã kiểm soát được cảm xúc của bản thân

Xem lời giải >>
Bài 8 :

1. Thảo luận một số yêu cầu khi kiểm soát cảm xúc

2. Trình bày và tổng hợp những cách kiểm soát cảm xúc của em và các bạn

3. Thống nhất một số yêu cầu và cách kiểm soát cảm xúc

Xem lời giải >>
Bài 9 :

1. Vui múa hát với các bạn trong chương trình “Ngày hội Trăng Rằm”

2. Chia sẻ việc kiểm soát cảm xúc của em khi tham gia ngày hội

Xem lời giải >>
Bài 10 :

1. Tham gia biểu diễn và cổ vũ các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10

2. Trò chuyện về lịch sử và ý nghĩa ngày Phụ nữ Việt Nam

Xem lời giải >>
Bài 11 :

1. Chia sẻ trải nghiệm cảm xúc của em

* Kể về các tình huống tương ứng với các trạng thái cảm xúc của em trong những ngày qua

* Trao đổi với bạn về những cảm xúc mà em có thể kiềm soát hoặc chưa thể kiểm soát được

 

2. Nhận diện khả năng kiểm soát cảm xúc

- Nêu các tình huống cần kiểm soát cảm xúc trong cuộc sống hàng ngày

 

- Chia sẻ về những tình huống mà em đã kiểm soát được cảm xúc

- Tự đánh giá khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân

Xem lời giải >>
Bài 12 :

- Thực hiện kiểm soát cảm xúc của bản thân trong cuộc sống hằng ngày

- Ghi lại nhật ký kiểm soát cảm xúc của em

 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

- Chia sẻ nhật ký kiểm soát cảm xúc của em

- Học hỏi những kinh nghiệm kiểm soát cảm xúc của các bạn

- Chia sẻ điều em thấy mình cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn

Xem lời giải >>