Văn bản Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" do ai sáng tác?
-
A.
Nam Cao
-
B.
Xuân Diệu
-
C.
Chu Văn Sơn
-
D.
Bùi Mạnh Nhị
Vận dụng kiến thức đã học về tác phẩm
Văn bản Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" do Chu Văn Sơn sáng tác
Đáp án : C
Các bài tập cùng chuyên đề
Hoài Thanh sớm có tinh thần cách mạng và hăng hái tham gia các phong trào yêu nước từ trước Cách mạng tháng 8, đúng hay sai?
Hoài Thanh chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nào?
-
A.
Kinh tế
-
B.
Quân sự
-
C.
Khoa học
-
D.
Văn hóa
Trong văn hóa – nghệ thuật, Hoài thanh nổi bật với vai trò?
-
A.
Nhà văn
-
B.
Nhà thơ
-
C.
Nhà phê bình
-
D.
Nhà sử học
Đâu không phải là sáng tác của Hoài Thanh?
-
A.
Văn chương và hành động
-
B.
Thi nhân Việt Nam
-
C.
Văn hóa đổi mới
-
D.
Nói chuyện thơ kháng chiến
Ông được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?
-
A.
1997
-
B.
1998
-
C.
1999
-
D.
2000
Chia sẻ một vài suy nghĩ, cảm nhận của em về bài thơ Thương Vợ (Trần Tế Xương)
Xác định một số từ ngữ, câu văn cho thấy cảm nhận, đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn trích Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ"
Tác giả so sánh câu thơ “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” với câu ca dao “Cái cò lặn lội bờ sông” nhằm mục đích gì?
Xác định cách trình bày vấn đề khách quan và cách trình bày vấn đề chủ quan trong đoạn đầu tiên.
Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản.
Em ấn tượng với lí lẽ, bằng chứng nào nhất? Lí lẽ và bằng chứng ấy đã làm sáng tỏ luận đề như thế nào?
Tác giả bài viết cho rằng hai câu đề bài thơ Thương vợ là cặp câu hay nhất bài thơ „. Em có đồng tình với ý kiến này không? Vì sao?
Theo em “suốt đời hi sinh cho chồng cho con“ có phải là bổn phận của người phụ nữ? Hãy tìm những ví dụ trong thực tế cuộc sống để làm sáng tỏ ý kiến của mình.
Văn bản Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" được in trong?
-
A.
Tác phẩm văn học trong nhà trường – những vấn đề trao đổi
-
B.
Hình tượng văn chương
-
C.
Đa-ghen-xtan của tôi
-
D.
Những ấn tượng văn chương
Văn bản Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" thuộc thể loại gì?
-
A.
Bút kí
-
B.
Văn bản nghị luận
-
C.
Văn bản thông tin
-
D.
Truyện ngắn
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" là?
-
A.
Thuyết minh
-
B.
Biểu cảm
-
C.
Tự sự
-
D.
Nghị luận
Bố cục của văn bản gồm mấy phần?
-
A.
2 phần
-
B.
3 phần
-
C.
4 phần
-
D.
5 phần
Đâu là nội dung của phần 1 “Từ đầu đến “số phận của bà”?
-
A.
Hình tượng bà Tú thuộc về kiểu gia đình nhà nho theo ảnh hưởng Nho giáo.
-
B.
Hình tượng bà Tú trong hai câu đề.
-
C.
Hình tượng bà Tú trong hai câu thực.
-
D.
Hình tượng bà Tú trong hai câu luận.
Đâu là nội dung của phần 2 (tiếp theo đến...hay nhất của bài thơ)”?
-
A.
Hình tượng bà Tú thuộc về kiểu gia đình nhà nho theo ảnh hưởng Nho giáo.
-
B.
Hình tượng bà Tú trong hai câu đề.
-
C.
Hình tượng bà Tú trong hai câu thực.
-
D.
Hình tượng bà Tú trong hai câu luận.
Đâu là nội dung của Phần 3 (tiếp theo đến... lời chao giọng chát)?
-
A.
Hình tượng bà Tú thuộc về kiểu gia đình nhà nho theo ảnh hưởng Nho giáo.
-
B.
Hình tượng bà Tú trong hai câu đề.
-
C.
Hình tượng bà Tú trong hai câu thực.
-
D.
Hình tượng bà Tú trong hai câu luận.
Đâu là nội dung của Phần 4?
-
A.
Hình tượng bà Tú thuộc về kiểu gia đình nhà nho theo ảnh hưởng Nho giáo.
-
B.
Hình tượng bà Tú trong hai câu đề.
-
C.
Hình tượng bà Tú trong hai câu thực.
-
D.
Hình tượng bà Tú trong hai câu luận.
Nội dung chính của văn bản là?
-
A.
Phân tích người chồng trong bài thơ “Thương vợ”
-
B.
Phân tích giá trị nhân văn của bài thơ “Thương vợ”
-
C.
Phân tích sâu sắc về hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ”
-
D.
Phân tích giá trị nghệ thuật của bài thơ “Thương vợ”
Theo tác giả, nói đến người vợ là nói đến điều gì?
-
A.
Không gian gia đình
-
B.
Quan hệ với người chồng
-
C.
A và B đúng
-
D.
A và B sai
Hình tượng bà Tú thuộc về kiểu gia đình như thế nào?
-
A.
Gia đình quý tộc
-
B.
Gia đình nhà nho theo ảnh hưởng của Nho giáo
-
C.
Gia đình tri thức
-
D.
Gia đình có truyền thống nghệ thuật
Kiểu gia đình nhà nho theo ảnh hưởng của Nho giáo có đặc điểm như thế nào?
-
A.
Không coi trọng sản nghiệp, chỉ chú trọng danh vị
-
B.
Người chồng thì miệt mài đèn sách
-
C.
Người vợ thì nuôi sống gia đình với hi vọng một ngày kia chồng đỗ đạt làm quan cả họ được nhờ, đổi thay phận vị
-
D.
Tất cả đáp án trên
Cái gánh nhọc nhằn đè trên vai bà Tú là gì?
-
A.
Năm đứa con, một ông chồng
-
B.
Năm đứa con, một đứa cháu
-
C.
Năm đứa cháu, một đứa con
-
D.
Năm đứa con, một ông chồng, ba đứa cháu
Hai câu thực miêu tả bà Tú là người như thế nào?
-
A.
Đảm đang tháo vát
-
B.
Thương khó tảo tần
-
C.
Ghê gớm, đanh đá
-
D.
A và B đúng
Hai câu luận miêu tả bà Tú như thế nào?
-
A.
Là con người tình nghĩa
-
B.
Sâu đậm thủy chung
-
C.
Thảo hiều nhu thuận
-
D.
Tất cả đáp án trên
Theo tác giả, vẻ đẹp cốt lõi của hình tượng người vợ chính là gì?
-
A.
Con người bổn phận
-
B.
Công dung ngôn hạnh
-
C.
Thủy chung son sắt
-
D.
Tất cả đáp án trên
Con người bổn phận là người như thế nào?
-
A.
Lấy việc sống trọn bổn phận làm đạo sống của mình
-
B.
Là con người xả kỉ, vị tha
-
C.
Sống theo áp đặt của người khác
-
D.
A và B đúng