Theo em “suốt đời hi sinh cho chồng cho con“ có phải là bổn phận của người phụ nữ? Hãy tìm những ví dụ trong thực tế cuộc sống để làm sáng tỏ ý kiến của mình.
Vận dụng các bằng chứng trong cuộc sống để làm sáng tỏ ý kiến
Cách 1
- Theo em, hi sinh cho chồng cho con không phải là bổn phận của người phụ nữ.
Quan niệm xưa cho rằng người phụ nữ phải sống trọn với nhà chồng, thương yêu con cái, hi sinh hết mình vì chồng vì con.
Trong xã hội hiện nay, quan niệm ấy đã được thay đổi. Người phụ nữ có thể lựa chọn có hoặc không hi sinh cho chồng cho con. Họ đã ý thức được bản thân của mình, nhận ra những giá trị to lớn của mình, những điều đáng ra mình được công nhận, vị thế xã hội. Họ cũng ra ngoài tìm kiếm việc làm, phát triển bản thân của mình không còn dựa dẫm vào người chồng.
Ví dụ:
Dương Lệ Bình sinh năm 1958, gây tiếng vang trong làng múa quốc tế với điệu chim công. Bà được coi là quốc bảo của Trung Quốc.
Bà đã không lấy chồng sinh con, quyết tâm theo đuổi đam mê của mình trong cả cuộc đời.
Cách 2Theo em “suốt đời hi sinh cho chồng cho con” không phải là bổn phận của người phụ nữ mà đó là tình yêu thương, sự tự nguyện trao đi tình yêu thương ấy mà người phụ nữ dành cho những người mà họ trân trọng. Trong cuộc sống hiện nay, chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều người phụ nữ tần tảo, thảo hiền, hết lòng hi sinh cho chồng con mình, nhưng cũng có những người phụ nữ bên cạnh việc hi sinh cho người thương, họ còn học thêm cách yêu thương bản thân mình, chỉ đơn giản vì điều đó khiến cho họ cảm thấy hạnh phúc hơn. Chẳng hạn như á hậu Mâu Thủy, thay vì cai sữa cho con khi con đủ 19 tháng như bao đứa trẻ khác thì cô chọn cho con cai sữa mẹ khi mới chỉ 6 tháng tuổi bởi cô nhận thấy bản thân mình cũng cần được yêu thương và chăm chút.
Các bài tập cùng chuyên đề
Hoài Thanh sớm có tinh thần cách mạng và hăng hái tham gia các phong trào yêu nước từ trước Cách mạng tháng 8, đúng hay sai?
Hoài Thanh chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nào?
Trong văn hóa – nghệ thuật, Hoài thanh nổi bật với vai trò?
Đâu không phải là sáng tác của Hoài Thanh?
Ông được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?
Chia sẻ một vài suy nghĩ, cảm nhận của em về bài thơ Thương Vợ (Trần Tế Xương)
Xác định một số từ ngữ, câu văn cho thấy cảm nhận, đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn trích Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ"
Tác giả so sánh câu thơ “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” với câu ca dao “Cái cò lặn lội bờ sông” nhằm mục đích gì?
Xác định cách trình bày vấn đề khách quan và cách trình bày vấn đề chủ quan trong đoạn đầu tiên.
Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản.
Em ấn tượng với lí lẽ, bằng chứng nào nhất? Lí lẽ và bằng chứng ấy đã làm sáng tỏ luận đề như thế nào?
Tác giả bài viết cho rằng hai câu đề bài thơ Thương vợ là cặp câu hay nhất bài thơ „. Em có đồng tình với ý kiến này không? Vì sao?
Văn bản Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" do ai sáng tác?
Văn bản Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" được in trong?
Văn bản Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" thuộc thể loại gì?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" là?
Bố cục của văn bản gồm mấy phần?
Đâu là nội dung của phần 1 “Từ đầu đến “số phận của bà”?
Đâu là nội dung của phần 2 (tiếp theo đến...hay nhất của bài thơ)”?
Đâu là nội dung của Phần 3 (tiếp theo đến... lời chao giọng chát)?
Đâu là nội dung của Phần 4?
Nội dung chính của văn bản là?
Theo tác giả, nói đến người vợ là nói đến điều gì?
Hình tượng bà Tú thuộc về kiểu gia đình như thế nào?
Kiểu gia đình nhà nho theo ảnh hưởng của Nho giáo có đặc điểm như thế nào?
Cái gánh nhọc nhằn đè trên vai bà Tú là gì?
Hai câu thực miêu tả bà Tú là người như thế nào?
Hai câu luận miêu tả bà Tú như thế nào?
Theo tác giả, vẻ đẹp cốt lõi của hình tượng người vợ chính là gì?
Con người bổn phận là người như thế nào?