Chỉ ra sự nhất quán giữa chủ đề, nhan đề, nội dung và hình ảnh nghệ thuật trong toàn bộ tác phẩm Thu hứng
- Đọc bài thơ
- Tìm hiểu ý nghĩa của nhan đề
- Tìm hiểu nội dung của bài thơ
- Từ ý nghĩa chủ đề và nội dung bài thơ suy ra chủ đề của bài thơ
- Từ đó suy ra sự nhất quán chủ đề, nhan đề, nội dung và hình ảnh nghệ thuật trong toàn bộ tác phẩm
Cách 1
Sự nhất quán giữa chủ đề, nhan đề, nội dung và hình ảnh nghệ thuật trong toàn bộ tác phẩm là khung cảnh mùa thu tiêu điều, xơ xác, ảm đạm, hắt hiu mang tâm trạng buồn, lạnh lẽo, cô đơn, u sầu vì nỗi mong nhớ trở về quê hương.
Cách 2Theo em, viết về mùa thu nhưng Đỗ Phủ muốn gửi gắm sự lo lắng của mình về đất nước trong thời kì loạn lạc, đồng thời tác giả muốn bày tỏ nỗi buồn nhớ quê hương da diết với hy vọng được một ngày trở về chốn cũ.
Cách 3Chủ đề, nhan đề, nội dung cảm xúc và hình ảnh nghệ thuật được tác giả thể hiện xuyên suốt trong bài thơ. Những điều đó đều đưa người đọc cảm nhận rõ nét về nỗi lòng của kẻ xa quê, là nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận của kẻ tha hương lưu lạc.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bạn đã được làm quen với một số bài thơ Đường luật trong sách giáo khoa Ngữ văn cấp Trung học cơ sở. Hãy chia sẻ ấn tượng của bạn về đặc điểm hình thức cũng như nội dung của những bài thơ thuộc thể loại này.
Bạn đã bao giờ xa gia đình và thấy nhớ nhà? Nếu có thể, hãy chia sẻ trái nghiệm ấy của bạn.
Khung cảnh mùa thu được tái hiện trong bài thơ Thu hứng (màu sắc, không khí, trạng thái vận động của sự vật).
Hãy nhận diện phép đối trong cả nguyên tác và bản dịch nghĩa trong các cặp câu thơ 3-4 và 5-6 trong bài Thu hứng
Trong bài thơ Thu hứng, âm thanh của tiếng dao thước may áo, tiếng chày đập vải gợi ra không khí gì?
Mô tả một số đặc điểm cơ bản của thơ Đường luật (bố cục, cách gieo vần, luật bằng – trắc, phép đối) được thể hiện trong bài thơ Thu hứng.
Đối chiếu hai bản dịch thơ với nguyên văn bài thơ Thu hứng (thông qua bản dịch nghĩa), từ đó, chỉ ra những chỗ hai bản dịch thơ có thể chưa diễn đạt hết sắc thái và ý nghĩa của nguyên văn.
Những hình ảnh và từ ngữ nào được dùng để gợi không khí cảnh thu trong bốn câu đầu của bài thơ Thu hứng? Khung cảnh mùa thu này có thể gợi cho bạn những ấn tượng gì?
Qua các từ ngữ và hình ảnh ở hai câu thơ 5-6 bài thơ Thu hứng, người đọc có thể nhận biết được điều gì về nhân vật trữ tình.
Việc mô tả khung cảnh sinh hoạt của con người ở hai câu thơ kết bài Thu hứng có ý nghĩa như thế nào trong việc thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình?
Thu hứng được viết trong một hoàn cảnh đặc biệt của cuộc đời Đỗ Phủ. Phải chăng tác phẩm chỉ thể hiện nỗi niềm thân phận cá nhân của nhà thơ?
Có ý kiến cho rằng câu thơ nào trong bài thơ Thu hứng cũng thể hiện cảm xúc về mùa thu, nỗi niềm tâm sự của tác giả trong mùa thu. Bạn nghĩ gì về ý kiến này?
Những yếu tố làm nên đặc trưng và sức hấp dẫn của thơ Đường luật và thơ hai-cư có nhiều điểm gần gũi nhau. Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về những điểm tương đồng ấy.
Chú ý các chi tiết miêu tả mùa thu trong bài thơ Thu hứng
Hình ảnh và hoạt động gì được nhắc tới ở bốn câu kết bài thơ Thu hứng?
Đối chiếu các câu trong phần dịch thơ bài Thu hứng với phần dịch nghĩa để có nhận xét bước đầu về bài thơ dịch.
Xác định đề tài, thể loại và bố cục của bài thơ Cảm xúc mùa thu.
Từ những thông tin mà em tìm hiểu được, hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài thơ Thu hứng
Cảnh thu trong hai cầu đề và hai câu thực của bài thơ Thu hứng có gì đặc biệt so với cảnh thu thông thường mà em được biết? Để có thể miêu tả được quang cảnh đó, nhà thơ quan sát từ những vị trí nào?
Nỗi lòng nhà thơ được thể hiện qua những hình ảnh nào trong bốn câu thơ cuối bài thơ Thu hứng? Theo em hình ảnh nào ấn tượng nhất? Vì sao?
Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) nói lên suy nghĩ về tình cảm của Đỗ Phủ với quê hương được thể hiện trong bài thơ Thu hứng. Phải chăng đó chỉ là tâm sự riêng của tác giả.
Hãy nêu cảm xúc của bạn khi đọc bài thơ Thu hứng. Cho biết lí do bạn có cảm xúc như vậy.
Xuất phát từ nghĩa của từ “hứng” trong nhan đề bài thơ, hãy tìm và giải thích nghĩa ba từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố này trong bài Thu hứng
Theo nguyên văn, nhan đề Thu hứng có thể được dịch theo nhiều cách: “Cảm xúc về mùa thu” (mùa thu là đối tượng của cảm xúc); “ Cảm xúc trong mùa thu” ( mùa thu là bối cảnh thời gian xuất hiện cảm xúc);… Căn cứ vào bản dịch trong SGK, theo bạn, người dịch đã hiểu nhan đề theo cách nào?
Xác định và nêu nhận xét về mô hình luật bằng trắc của bài thơ Thu hứng
Chỉ ra hiện tượng đối về ý trong liên thơ thứ hai và thứ ba, phân tích tác dụng của nó trong bài thơ Thu hứng
Hãy nêu cảm nhận chung nhất của bạn về bức tranh mùa thu trong bốn câu thơ đầu của hai bài thơ Thu vịnh và Thu hứng
Thống kê các động từ và tính từ trong bốn câu đầu của mỗi bài thơ Thu vịnh và Thu hứng và nếu nhận xét.