Đề bài

Bài Đất nước có thể chia làm mấy phần? Thời gian sáng tác bài thơ có gì đặc biệt?

Phương pháp giải

Đọc và tìm hiểu kĩ bài thơ

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Bài thơ có thể chia làm 2 phần:

- Phần 1: Từ đầu đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về": Cảm xúc của nhà thơ trước sự thay đổi của đất nước

- Phần 2: Còn lại: Hình ảnh đất nước trong cuộc kháng chiến: từ trong đau thương, căm hờn đã đứng lên bất khuất, anh hùng.

- Thời gian sáng tác của bài thơ: Bài thơ được sáng tác trong một thời gian dài (1948 - 1955), tương đương với thời kì chống thực dân Pháp. Bài thơ có những đoạn lấy từ hai bài thơ Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948) và Đêm mitting (1949), đến năm 1955, Nguyễn Đình Thi viết thêm phần sau "Ôi những cánh..."

→ Dù viết nhiều lần nhưng bài thơ vẫn là một chỉnh thể nghệ thuật và là một trong những bài thơ hay nhất của Nguyễn Đình Thi và văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám viết về đề tài đất nước.

Cách 2

- Gồm 3 phần: 

+ Phần 1. Từ đầu đến “Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”: Mùa thu của quá khứ. 

+ Phần 2. Tiếp theo đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”: Mùa thu của hiện tại. 

+ Phần 3. Còn lại: Niềm suy tư về đất nước.

- Sự thay đổi trong cảm xúc của nhân vật trữ tình:

+ Khởi đầu bài thơ là những cảm xúc trực tiếp trong một sáng mùa thu, gợi nỗi nhớ về Hà Nội. Mùa thu Hà Nội trong hoài niệm của Nguyến Đình Thi vì thế mang vẻ đẹp của tâm trạng.

+ Từ hoài niệm về mùa thu Hà Nội xưa, tác giả dẫn vào cảm xúc về mùa thu đất nước, trong cảnh hiện tại ở chiến khu Việt Bắc

+ Từ cảm xúc về mùa thu đất nước, Nguyến Đình Thi dẫn dắt đến sự bộc bạch tình cảm mến yêu tha thiết và tự hào

+ Tứ thơ phát triển theo hướng suy tưởng nên hình tượng thiên về khái quát, tượng trưng, với những biểu tượng quen thuộc, bát cơm, nước mắt, xiềng xích, chim, hoa… tập trung thể hiện suy ngẫm của tác giả về đất nước từ trong đau thương, căm hờn đã đứng lên chiến đấu bất khuất.

- Cảm hứng chủ đạo: Tình yêu thương,gắn bó của nhà thơ với đất nước,khám phá vẻ đẹp của đất nước trong chiều dài thời gian và chiều rộng không gian. Cảm hứng về đất nước được triển khai ở nhiều cung bậc: Hoài niệm về mùa thu và niềm tự hào về đất nước đau thương -  chiến đấu.

Cách 3

Bài thơ Đất nước có thể được chia làm 2 phần:

-Phần 1: Từ đầu đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”. Từ cảm xúc về mùa thu dẫn tới niềm tự hào về đất nước, tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc.

-Phần 2: Đoạn còn lại cảm xúc về một đất nước đau thương mà anh hùng trong kháng chiến.

=> Cảm hứng chủ đạo: Đất nước được cảm nhận trong chiều dài của những năm tháng kháng chiến trong không gian rộng lớn.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính bài thơ Đất nước là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nhân vật trữ tình trong bài thơ Đất nước là ai và bộc lộ cảm xúc về điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Bài thơ Đất nước có các hình ảnh từ những biện pháp tu từ,... đặc sắc nào? Các yếu tố đó có tác dụng ra sao trong việc bộc lộ cảm xúc, suy ngẫm,... của tác giả?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cảm hứng chủ đạo và chủ đề của bài thơ Đất nước là gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Em biết những bài thơ nào viết về đất nước? Ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ,... mà những bài thơ đó gợi ra cho em là gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Khổ 1, 2 bài thơ Đất nước: Nhân vật trữ tình thể hiện qua từ ngữ nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hãy hình dung về Hà Nội và “người ra đi” trong hoài niệm của nhân vật trữ tình trong bài thơ Đất nước

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Khổ 3 chú ý đến độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu và cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ Đất nước

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hình dung bức tranh đất nước trong “mùa thu nay” qua cảm nhận của nhân vật trữ tình trong bài thơ Đất nước

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chú ý đến những cảm nhận của tác giả về đất nước trong chiến tranh trong bài thơ Đất nước

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Từ khổ 5 – 10 bài thơ Đất nước những dòng thơ nào chủ yếu thể hiện cảm nhận về: Đất nước đau thương căm hờn?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Từ khổ 5 – 10 bài thơ Đất nước những dòng thơ nào chủ yếu thể hiện cảm nhận về: Đất nước quật cường anh dũng?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Lưu ý thông tin về thời gian sáng tác của bài thơ Đất nước

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cảm nhận về mùa thu được thể hiện như thế nào qua ba khổ thơ đầu bài thơ Đất nước? Tại sao lại có sự khác nhau trong cảm nhận về mùa thu giữa các khổ thơ đó?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Những dòng thơ nào thể hiện sâu sắc, ấn tượng nhất về đất nước đau thương trong chiến tranh? Cách diễn tả thể hiện của nhà thơ có gì độc đáo?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hãy phân tích hình tượng đất nước trong khổ cuối và nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ Đất nước

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong bài thơ Đất nước nhân vật trữ tình xưng “tôi” sau đó chuyển sang xưng “ta” (chúng ta). Theo em việc thay đổi hai đại từ này có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Từ hai dòng thơ trong bài Đất nước: “Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất / Những buổi ngày xưa vọng nói về”, em có cảm nhận được lời nhắn nhủ gì trong tiếng vọng “rì rầm” ấy? Hãy chia sẻ bằng một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng).

Xem lời giải >>
Bài 19 : Nội dung chính bài thơ Đất nước là gì?
Xem lời giải >>
Bài 20 :

Không gian của "những ngày thu đã xa" được tái hiện qua những hình ảnh nào trong văn bản Đất nước? Hãy ghi lại những hình dung, tưởng tượng mà các hình ảnh thơ ấy gợi ra cho bạn.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong bài thơ Đất nước, hình ảnh "mùa thu nay" khác gì với "những ngày thu đã xa"? Theo bạn, điều gì làm nên sự khác biệt đó?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Xác định và nêu hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau trong Đất nước:

Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng t

Những cánh đồng thơm mát

Những ngả đường bát ngát

Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đọc lại bốn dòng cuối của đoạn trích Đất nước và cho biết: tiếng của "những buổi ngày xưa vọng nói về" gửi gắm thông điệp gì đến chúng ta?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Đọc mục 1, 2, 3 phần Kiến ngữ văn ở Bài 7, SGK. Hoàn thành những phát biểu sau đây bằng cách khoanh vào các từ ngữ trong ma trận.

a. (…..) khác với thơ cách luật, không có thể thức nhất định, khong bị ràng buộc về số câu, số chữ, số vần.

b. Khác với thơ văn xuôi, thơ tự do là thơ (….)

c. Thơ tự do xuất hiện do nhu cầu (1)…… khỏi sự ràng buộc chặt chẽ của các quy tắc về hình thức, phản ánh được các (2)…… Của cuộc sống đa dạng, thwr hiện những cái nhìn nghệ thuật mưới của nhà thơ.

d. Nhân vật trữ tình (một dạng biểu hiện của chủ thể trữ tình) là người (1)…. bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ,…. Trong bài thơ. Đó là (2)…..hoặc (3)……nói với người đọc về những cảm nhận, rung động, suy tư,… của bản thân về con người và cuộc sống.

e. Nhân vật trữ tình “là con người “đồng dạng” của tác giả - nhà thơ hiện ra từ văn bản nhưng (…….) giản đơn với tác giả”.

g. (1) ……trong bài thơ hiện lên qua việc tác giả sử dụng các từ ngữ (tượng thanh, tượng hình, từ láy,….) và các biện pháp tu từ; gợi cho người đọc cảm nhận về (2)…..thông qua các (3)……..(thị giác, thính giác,…); giúp nhà thơ (4)…., tư tưởng mạnh mẽ, cách (5)……thêm sống động.

i. (……) trong thơ là trạng thái cảm xúc, tình cảm mãnh liệt, tràn đầy, bao trùm, xuyên suốt tác phẩm, gắn với một tư tưởng, một cách đánh giá của tác giả.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Dòng nào không phải là yêu cầu khi đọc văn bản thơ?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Hình tượng “Đất nước” hiện lên như thế nào trong bài thơ?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Hãy phân tích cảm xúc của nhân vật trữ tình trong "mùa thu nay". Tại sao có sự khác nhau khi cảm nhận về mùa thu giữa hai khổ thơ đầu và khổ thơ thứ ba bài thơ Đất nước?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Trong bài thơ Đất nước nhân vật trữ tình xưng “tôi” sau đó chuyển sang xưng “ta” (chúng ta). Theo em việc thay đổi hai đại từ này có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Từ hai dòng thơ bài Đất nước: “Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất / Những buổi ngày xưa vọng nói về”, em có cảm nhận được lời nhắn nhủ gì trong tiếng vọng “rì rầm” ấy? Hãy chia sẻ bằng một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng).

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Em thích nhất hình ảnh hoặc những câu thơ nào trong bài thơ Đất nước? Vì sao?

Xem lời giải >>