Trong văn bản Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam, điều gì đã tạo nên nếp sống thanh lịch của người Hà Nội?
Đọc kĩ văn bản
Xác định chi tiết
Xâu chuỗi sự việc, chi tiết từ đó rút ra kết luận
Cách 1
+ Hà Nội là nơi tập trung của những người Việt Nam lao động giỏi, làm thợ giỏi, làm thầy cũng giỏi. Là nơi tích tụ tinh hoa bốn phương → thông minh, tài hoa
+ Nhu cầu lựa chọn, đòi hỏi và có điều kiện thỏa mãn việc tiêu dùng “của ngon vật lạ” từ các nơi đổ về. Từ đó có mạng lưới làng quê tập trung sản xuất đặc sản chuyên biệt → biết hưởng thức, tận hưởng, sành ăn, sành mặc.
+ Có điều kiện thuận lợi để giao lưu và tiếp thu văn hóa cộng thêm truyền thống hiếu học → nhanh nhạy, hiểu biết và mẫn cảm về chính trị - tình cảm.
→Qua thời gian đã mài giũa ra những người con Hà Nội thanh lịch, tinh tế, tài hoa, phong lưu về vật chất, phong phú về tinh thần, sang trọng mà không xa hoa, cởi mở mà không lố bịch.
Cách 2Người Hà Nội có truyền thống hiếu học, có điều kiện giao lưu văn hóa xã hội, thu nhận nhanh nhạy các thông tin, sống trong khu vực “mở cửa” cả văn hóa lẫn vật chất, giúp họ vừa làm thầy, làm thợ giỏi, vừa có nếp sống thanh lịch của người Hà Nội.
Cách 3Những điều gì đã tạo nên nếp sống thanh lịch của người Hà Nội:
- Người Hà Nội là kết quả của tinh hoa bốn phương tụ hội, đua trí, đua tài, học hỏi người ngoài và nâng cao nên trở thanh những người Việt Nam lao động giỏi, làm thợ giỏi, làm thầy cũng giỏi.
- Người Hà Nội sành ăn, sành mặc, đánh giặc giỏi, đại diện của hùng anh cứu nước, làm ăn tài, đại diện của tinh hoa dân tộc.
- Người Hà Nội hiếu học, nhờ có điều kiện giao lưu văn hóa xã hội, thu nhận nhanh nhạy liều lượng thông tin khác nhau, trở nên đặc biệt mẫn cảm về chính trị - nhạy cảm.
Các bài tập cùng chuyên đề
Đọc trước văn bản Thăng Long - Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam, tìm hiểu lịch sử, ý nghĩa của các tên gọi “Thăng Long”, “Đông Đô”, “Hà Nội” và thông tin về nhà sử học Trần Quốc Vượng.
Trong văn bản Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam, văn hoá Hà Nội được hình thành dựa trên sự kết hợp của những yếu tố nào?
Nhan đề của văn bản Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam giúp người viết nêu bật được thông tin chính nào? Em hiểu như thế nào là “hằng số văn hóa”?
Đề tài của văn bản Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam là gì? Em dựa vào đâu để xác định điều đó?
Trong từng phần, thông tin chính của văn bản Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam đã được làm rõ qua những phương diện nào?
Để giúp người đọc hiểu đặc điểm của văn hóa Thăng Long – Hà Nội, tác giả đã huy động, kết nối thông tin từ những lĩnh vực nào? Hãy chỉ ra biểu hiện cụ thể của các loại thông tin ấy?
Theo em, văn bản Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam đã sử dụng phương thức thuyết minh kết hợp với những phương thức nào? Hãy chỉ ra và phân tích mục đích của việc lồng ghép các yếu tố đó trong bài viết?
Văn bản Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam đã đem đến cho em những kiến thức mới nào? Em thích nhất đặc điểm nào của văn hóa Hà Nội được nói tới trong bài? Hãy nêu lên một số nét đặc sắc của văn hóa vùng miền hoặc quê hương em?
Những ý kiến nào nêu đúng diều cần chú ý khi đọc hiểu văn bản thông tin tổng hợp.
Phương án nào thể hiện đúng nhất thông tin mà bài viết Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam muốn chuyển tải về văn hoá dân gian Hà Nội.
Trong văn bản Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam , văn hoá dân gian đã chuyển dồn về Hà Nội bằng cách thức nào?
Trong văn bản Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam, những danh nhân được nêu ở cuối bài viết (Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Toản, Chu An, Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương, Chiêu Hồ, Bà Huyện Thanh Quan) nhằm làm rõ cho thông tin nào?
Đọc văn bản Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam và cho biết phương án nào thể hiện đúng và đầy đủ những yếu tố góp phần hình thành nên người Hà Nội sành ăn, sành mặc, làm ăn tài, đại diện của tinh hoa dân tộc.
Trong từng phần văn bản Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam, thông tin chính của văn bản đã được làm rõ qua những phương diện nào?
Trong văn bản Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam, để giúp người đọc hiểu đặc điểm của văn hóa Thăng Long – Hà Nội, tác giả đã huy động, kết nối thông tin từ những lĩnh vực nào? Hãy chỉ ra biểu hiện cụ thể của các loại thông tin ấy?
Theo em, văn bản Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam đã sử dụng phương thức thuyết minh kết hợp với những phương thức nào? Hãy chỉ ra và phân tích mục đích của việc lồng ghép các yếu tố đó trong bài viết?