Đề bài

Tác giả đã đưa vào văn bản Thủy tiên tháng Một rất nhiều số liệu. Đó là những số liệu nào? Việc dẫn số liệu như vậy có ý nghĩa gì?

Phương pháp giải

Đọc kĩ hai đoạn văn cuối của văn bản

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Tác giả đã đưa vào văn bản rất nhiều số liệu, đó là những số liệu: “lũ và mưa lớn đã làm sập 23 000 ngôi nhà xây bằng gạch đất sét”, “62 người thiệt mạng”, “...cao đến 4,6 m đã tràn qua 68 hòn đảo…”, “nhiệt độ xuống tới -22*C, -18*C…”, “vùng tuyết rơi dày đến 25cm”, “

- Việc dẫn số liệu như vật có tác dụng làm tăng tính thuyết phục cho điều tác giả muốn nói, ngoài ra còn cho thấy mức độ cập nhật thông tin của tác giả (số liệu đưa ra cũ hay mới, chỉ dựa vào một nguồn hay nhiều nguồn tài liệu,...)

- Việc sử dụng số liệu cho tiết của tác giả đã chứng minh được tác giả luôn cập nhập những thông tin về thiên nhiên trên thế giới. Không chỉ vậy các số liệu ấy như là dẫn chứng tiêu biểu để chứng minh cho luận điểm về việc thế giới ngày càng thay đổi về thiên nhiên. Hơn nữa, những số liệu này cũng giúp người đọc có thể tin được chính xác hơn về điều mà tác giả đang nói đến.

Cách 2

- Những số liệu gồm: 23 000 ngôi nhà xây bằng gạch đất; ít nhất 62 người thiệt mạng, đợt sóng cao đến 4,6 m; 68 hòn đảo của Man-đi-vơ; nhiệt độ xuống -22 độ C; -18 độ C ở Chi-lê; tuyết rơi dày 25cm; mức cũ 2,5 đến 5 cm; 1,8 thì quá sức ngạc nhiên.

- Các số liệu này giúp văn bản trở nên chính xác, cụ thể và giàu tính thuyết phục hơn.

Cách 3

- Tác giả đã đưa vào văn bản rất nhiều số liệu:

+ 23 000 ngôi nhà xây bằng gạch đất

+ ít nhất 62 người thiệt mạng

+ đợt sóng cao đến 4,6 m

+ 68 hòn đảo của Man-đi-vơ

+ nhiệt độ xuống -22 độ C

+ tuyết rơi dày 25cm

….

- Việc dẫn số liệu như vậy có ý nghĩa: chứng minh hậu quả nặng nề của hiện tượng Trái Đất nóng lên

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Thủy tiên tháng Một là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

“Thời tiết bây giờ khó lường thật!” - Đó là lời nhận xét ta vẫn thường nghe. Em có cảm nhận gì về những lo lắng ẩn chứa trong đó?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Qua quan sát trực tiếp hoặc qua tìm hiểu các nguồn thông tin, em đã biết được những thay đổi bất thường nào trong nhịp sinh trưởng và tập tính của một số loài sinh vật? Những thay đổi bất thường ấy đã gợi lên trong em cảm nhận, suy nghĩ gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tại sao có thể cho rằng người ta đã nhầm lẫn khi dùng thuật ngữ “sự nóng lên của Trái Đất”?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Theo văn bản Thủy tiên tháng Một, hiện tượng thời tiết cực đoan đang diễn ra thế nào trong thời điểm hiện nay?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hãy chọn trong văn bản Thủy tiên tháng Một một cụm từ có thể khái quát nội dung chính của vấn đề mà tác giả muốn trao đổi

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nhan đề của văn bản Thủy tiên tháng Một đã gợi cho em những ấn tượng, suy nghĩ gì? Chi tiết hoa thủy tiên nở đầu tháng Một có thể được xem là một chi tiết “đắt” hay không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

“Sự bất thường của Trái Đất” đã được tác giả làm sáng tỏ qua những bằng chứng nào trong văn bản Thủy tiên tháng Một? Dựa vào trải nghiệm riêng của em, hãy bổ sung bằng chứng cho vấn đề này.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Theo em, trong văn bản Thủy tiên tháng Một, đoạn văn nào thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện thuộc loại “sự biến đổi cực đoan của thời tiết”? Cho biết vì sao em xác định như vậy.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hãy chỉ ra những dấu hiệu chứng tỏ khi viết văn bản Thủy tiên tháng Một, tác giả đã sử dụng nhiều tài liệu tham khảo cần thiết.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nêu lên điều có ý nghĩa nhất mà em thu nhận được sau khi đọc văn bản Thủy tiên tháng Một.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày hiểu biết và suy nghĩ của em về tác động của biến đổi khí hậu ở vùng miền em đang sống

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Khi viết Thủy tiên tháng Một, một mục tiêu được tác giả đặt ra là đính chính cách gọi tên của nhiều người đối với hiện tượng biến đổi khí hậu trên Trái Đất.

Theo em, vì sao tác giả lại đặc biệt quan tâm vấn đề này?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tìm trong văn bản Thủy tiên tháng Một những căn cứ cho phép tác giả nêu nhận định sau đây: “Thời tiết có thể sẽ như trong truyện khoa học viễn tưởng, nhưng bản chất khoa học của nó là hoàn toàn có thật.”.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Theo em, điều gì đã khiến văn bản Thủy tiên tháng Một cuốn hút được người đọc, mặc dù vấn đề nêu ở đây từng được giới khoa học nhiều lần bàn tới?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong văn bản Thủy tiên tháng Một có bao nhiêu cước chú? Nếu không có những cước chú ấy, em có thể gặp khó khăn gì khi đọc văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhận xét về cách tác giả Thô-mát L. Phrít-man sử dụng tài liệu tham khảo trong văn bản Thuỷ tiên tháng Một.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nêu khái quát nội dung chính của đoạn trích Thủy tiên tháng Một

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Theo những gợi ý của tác giả trong đoạn trích Thủy tiên tháng Một và dựa vào hiểu biết của em, hãy nêu thêm những bằng chứng khác nhằm làm sáng tỏ vấn đề “sự rối loạn của khí hậu toàn cầu” hiện nay

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Chỉ ra những thao tác đã được tác giả sử dụng trong văn bản Thủy tiên tháng Một để làm tăng tính thuyết phục của ý kiến do mình đưa ra

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Căn cứ vào những gì đã thể hiện trong đoạn trích Thủy tiên tháng Một, hãy nêu nhận xét của em về tác dụng của việc phân tích thông tin trong một văn bản thông tin.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Theo em, những cụm từ nào trong đoạn trích Thủy tiên tháng Một có thể được xem là thuật ngữ? Vì sao em xác định như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Nội dung chính của vấn đề mà tác giả muốn trao đổi trong văn bản Thủy tiên tháng Một có thể khái quát trong cụm từ:

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Ấn tượng, suy nghĩ được gợi ra từ nhan đề của văn bản Thủy tiên tháng Một:

Chi tiết hoa thủy tiên bắt đầu nở vào tháng Một có thể xem là một chi tiết đắt hay không?

Lí do:

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Những bằng chứng mà tác giả sử dụng trong văn bản Thủy tiên tháng Một để chứng tỏ “sự bất thường của Trái Đất”.

Một số bằng chứng cho thấy rõ thêm “sự bất thường của Trái Đất” từ sự trải nghiệm riêng của em.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện thuộc loại “sự biến đổi cực đoan của thời tiết" được thể hiện rõ qua đoạn văn từ câu:

Đến câu:

Căn cứ để xác định điều đó:

Những vế câu nói về nguyên nhân

Những vế câu nói về kết quả

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Những dấu hiệu chứng tỏ khi viết văn bản Thủy tiên tháng Một, tác giả đã sử dụng những tài liệu tham khảo cần thiết:

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Những số liệu được tác giả đưa vào văn bản Thủy tiên tháng Một:

Ý nghĩa của việc đưa các số liệu đó vào văn bản:

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Điều có ý nghĩa nhất mà em thu nhận được sau khi đọc văn bản Thủy tiên tháng Một:

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) trình bày hiểu biết và suy nghĩ của em về tác động của biến đổi khí hậu ở vùng miền em đang sống.

Xem lời giải >>