Hãy chỉ ra những dấu hiệu chứng tỏ khi viết văn bản Thủy tiên tháng Một, tác giả đã sử dụng nhiều tài liệu tham khảo cần thiết.
Chú ý những câu, đoạn có ghi tên các nhân vật hay tên tài liệu được tác giả trích dẫn ý kiến.
Khi viết một văn bản thông tin thì chúng ta cần tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau để bài văn thêm thuyết phục người đọc. Tác giả cũng vậy, để viết văn bản ông đã dựa vào rất nhiều nguồn tài liệu khác nhau để làm sáng tỏ được luận điểm mà bản thân ông muốn trình bày. Hàng loạt các tên nhân vật hay các tài liệu mà tác giả trích dẫn ý kiến chính là minh chứng rõ nhất cho việc tác giả đã sử dụng nhiều nguồn tài liệu để viết nên văn bản này:
+ Báo Niu Ooc Thai-mơ có một câu miêu tả chính xác tình trạng bất thường của Trái đất mà người Ai - o - oa hẳn đang cảm thấy: “Giép-Dooc, nhà thủy văn học đang làm cho Trung tâm thời tiết ở Đa- vin - pót, Ai - o - oa nói: Thường khi phá kỉ lục, bạn chỉ vượt qua mức cũ 2,5 đến 5cm. Nhưng hơn kỉ lục cũ tận 1,8 m thì quá ngạc nhiên”
+ Trang CNN.com (ngày 07/08/2007) giới thiệu một báo cáo do Tổ chức khí tượng thế giới (WMO) của Liên hợp quốc công bố…..
+ Như Giôn - hô - đơ - rơn nói:....
Cách 2Tác giả đã trích dẫn nguồn từ các trang thông tin như trang CNN.com, báo Niu Ooc Thai-mơ hay các nhận định, quan điểm của các nhà khoa học: Han-tơ Lu-vin, Giôn - hô - đơ - rơn…
Cách 3- Dấu hiệu chứng tỏ khi viết văn bản này, tác giả đã sử dụng nhiều tài liệu tham khảo cần thiết.
+ Trang CNN.com giới thiệu một báo cáo do WMO công cha
+ Tập phim Thoai-lai Dôn
….
Các bài tập cùng chuyên đề
“Thời tiết bây giờ khó lường thật!” - Đó là lời nhận xét ta vẫn thường nghe. Em có cảm nhận gì về những lo lắng ẩn chứa trong đó?
Qua quan sát trực tiếp hoặc qua tìm hiểu các nguồn thông tin, em đã biết được những thay đổi bất thường nào trong nhịp sinh trưởng và tập tính của một số loài sinh vật? Những thay đổi bất thường ấy đã gợi lên trong em cảm nhận, suy nghĩ gì?
Tại sao có thể cho rằng người ta đã nhầm lẫn khi dùng thuật ngữ “sự nóng lên của Trái Đất”?
Theo văn bản Thủy tiên tháng Một, hiện tượng thời tiết cực đoan đang diễn ra thế nào trong thời điểm hiện nay?
Hãy chọn trong văn bản Thủy tiên tháng Một một cụm từ có thể khái quát nội dung chính của vấn đề mà tác giả muốn trao đổi
Nhan đề của văn bản Thủy tiên tháng Một đã gợi cho em những ấn tượng, suy nghĩ gì? Chi tiết hoa thủy tiên nở đầu tháng Một có thể được xem là một chi tiết “đắt” hay không? Vì sao?
“Sự bất thường của Trái Đất” đã được tác giả làm sáng tỏ qua những bằng chứng nào trong văn bản Thủy tiên tháng Một? Dựa vào trải nghiệm riêng của em, hãy bổ sung bằng chứng cho vấn đề này.
Theo em, trong văn bản Thủy tiên tháng Một, đoạn văn nào thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện thuộc loại “sự biến đổi cực đoan của thời tiết”? Cho biết vì sao em xác định như vậy.
Tác giả đã đưa vào văn bản Thủy tiên tháng Một rất nhiều số liệu. Đó là những số liệu nào? Việc dẫn số liệu như vậy có ý nghĩa gì?
Nêu lên điều có ý nghĩa nhất mà em thu nhận được sau khi đọc văn bản Thủy tiên tháng Một.
Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày hiểu biết và suy nghĩ của em về tác động của biến đổi khí hậu ở vùng miền em đang sống
Khi viết Thủy tiên tháng Một, một mục tiêu được tác giả đặt ra là đính chính cách gọi tên của nhiều người đối với hiện tượng biến đổi khí hậu trên Trái Đất.
Theo em, vì sao tác giả lại đặc biệt quan tâm vấn đề này?
Tìm trong văn bản Thủy tiên tháng Một những căn cứ cho phép tác giả nêu nhận định sau đây: “Thời tiết có thể sẽ như trong truyện khoa học viễn tưởng, nhưng bản chất khoa học của nó là hoàn toàn có thật.”.
Theo em, điều gì đã khiến văn bản Thủy tiên tháng Một cuốn hút được người đọc, mặc dù vấn đề nêu ở đây từng được giới khoa học nhiều lần bàn tới?
Trong văn bản Thủy tiên tháng Một có bao nhiêu cước chú? Nếu không có những cước chú ấy, em có thể gặp khó khăn gì khi đọc văn bản?
Nhận xét về cách tác giả Thô-mát L. Phrít-man sử dụng tài liệu tham khảo trong văn bản Thuỷ tiên tháng Một.
Nêu khái quát nội dung chính của đoạn trích Thủy tiên tháng Một
Theo những gợi ý của tác giả trong đoạn trích Thủy tiên tháng Một và dựa vào hiểu biết của em, hãy nêu thêm những bằng chứng khác nhằm làm sáng tỏ vấn đề “sự rối loạn của khí hậu toàn cầu” hiện nay
Chỉ ra những thao tác đã được tác giả sử dụng trong văn bản Thủy tiên tháng Một để làm tăng tính thuyết phục của ý kiến do mình đưa ra
Căn cứ vào những gì đã thể hiện trong đoạn trích Thủy tiên tháng Một, hãy nêu nhận xét của em về tác dụng của việc phân tích thông tin trong một văn bản thông tin.
Theo em, những cụm từ nào trong đoạn trích Thủy tiên tháng Một có thể được xem là thuật ngữ? Vì sao em xác định như vậy?
Nội dung chính của vấn đề mà tác giả muốn trao đổi trong văn bản Thủy tiên tháng Một có thể khái quát trong cụm từ:
Ấn tượng, suy nghĩ được gợi ra từ nhan đề của văn bản Thủy tiên tháng Một:
Chi tiết hoa thủy tiên bắt đầu nở vào tháng Một có thể xem là một chi tiết đắt hay không?
Lí do:
Những bằng chứng mà tác giả sử dụng trong văn bản Thủy tiên tháng Một để chứng tỏ “sự bất thường của Trái Đất”.
Một số bằng chứng cho thấy rõ thêm “sự bất thường của Trái Đất” từ sự trải nghiệm riêng của em.
Mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện thuộc loại “sự biến đổi cực đoan của thời tiết" được thể hiện rõ qua đoạn văn từ câu:
Đến câu:
Căn cứ để xác định điều đó:
Những vế câu nói về nguyên nhân |
Những vế câu nói về kết quả |
Những dấu hiệu chứng tỏ khi viết văn bản Thủy tiên tháng Một, tác giả đã sử dụng những tài liệu tham khảo cần thiết:
Những số liệu được tác giả đưa vào văn bản Thủy tiên tháng Một:
Ý nghĩa của việc đưa các số liệu đó vào văn bản:
Điều có ý nghĩa nhất mà em thu nhận được sau khi đọc văn bản Thủy tiên tháng Một:
Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) trình bày hiểu biết và suy nghĩ của em về tác động của biến đổi khí hậu ở vùng miền em đang sống.