Đánh giá ý thức thực hiện an toàn lao động trong chế biến thực phẩm ở gia đình em theo mẫu sau:
Vận dụng kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.
STT |
Tình huống |
An toàn |
Giải thích |
Đề xuất giải pháp |
|
Có |
Không |
||||
1 |
Cho thêm quả và đá lạnh vào xay khi máy đang chạy |
× |
Thực phẩm và đá sẽ bắn vào người gây nguy hiểm |
Tắt máy sau đó mới cho quả và đá |
|
2 |
Để dao có lưỡi dài chung với ống để thìa (muỗng), đũa |
× |
Gây đứt tay nếu chạm phải |
Để dao vào khay riêng |
|
3 |
Xếp li, cốc thủy tinh thường uống trên phía giá cao của bếp cho gọn |
× |
Khó khăn khi lấy |
Để phía trên bàn bếp |
|
4 |
Để dầu, mỡ khi chiên bắn ra bếp và sàn bếp cho đến khi nấu xong rồi mới lau |
× |
Bẩn sàn và trơn trượt |
Sử dụng tấm chắn dầu, mỡ và lau sạch ngay sau khi bắn. |
|
5 |
Mở lấy bánh trong lò nướng ngay khi thời gian nướng vừa kết thúc |
× |
Nhiệt độ cao gây bỏng |
Đợi giảm nhiệt ở lò mới lấy bánh |
|
6 |
Hút thuốc trong bếp |
× |
Dễ gây cháy nổ |
Không hút thuốc trong bếp |
|
7 |
Lỏng phích cắm điện của bình đun nước |
× |
Hở điện |
Cắm chặt phích cắm |
|
8 |
Để ổ điện và các thiết bị nấu ăn cạnh bồn rửa |
× |
Nước bắn vào ổ điện và thiết bị, gây bẩn, giật điện |
Để ổ điện và thiết bị nấu ăn cách xa bồn rửa |
|
9 |
Dùng cồn y tế nướng cá mực |
× |
Gây bỏng |
Không sử dụng cồn |
|
10 |
Không bật hút mùi khi nấu bếp |
× |
Gây mùi trong phòng bếp |
Bật hút mùi |
Các bài tập cùng chuyên đề
Quan sát Hình 4.1 và cho biết, người lao động đang sử dụng những trang bị bảo hộ gì trong quá trình chế biến thực phẩm?
Quan sát Hình 4.2 về các dụng cụ, thiết bị nhà bếp dưới đây, hãy sắp xếp các dụng cụ, thiết bị đó vào từng nhóm theo chức năng trong quá trình sử dụng.
Kể tên một số dụng cụ, thiết bị nhà bếp mà gia đình em đang sử dụng và các lưu ý trong quá trình sử dụng, bảo quản các dụng cụ, thiết bị đó để đảm bảo an toàn lao động.
Tìm hiểu thông tin từ Internet, sách, báo,... và cho biết, người trực tiếp sản xuất thực phẩm tại các nhà hàng, khách sạn, ... cần được trang bị bảo hộ như thế nào để đảm bảo an toàn lao động? Vai trò của mỗi trang bị đó là gì?
Hãy quan sát hình dưới đây và cho biết, để đảm bảo an toàn lao động, người chế biến thực phẩm đã sử dụng những dụng cụ gì và sử dụng để tránh nguy cơ mất an toàn nào.
Hãy đánh giá việc đảm bảo an toàn lao động trong chế biến thực phẩm tại gia đình mình. Có thể đánh giá dựa trên các tiêu chỉ như Bảng 4.2
Kể tên một số tác nhân gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm thường gặp.
1. Quan sát Hình 4.7 và cho biết, trường hợp nào tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
2. Hãy kể tên một vài trường hợp mất an toàn vệ sinh thực phẩm gây ra hậu quả nghiêm trọng mà em biết.
Bằng hiểu biết của bản thân, em hãy mô tả sáu bước rửa tay theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
Hãy đánh giá việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến thực phẩm tại gia đình mình. Có thể đánh giá dựa trên các tiêu chí như Bảng 4.3
Vì sao cần đảm bảo an toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến thực phẩm?
Từ thực tế tại gia đình và địa phương, kết hợp với kiến thức đã học, hãy đề xuất phương án giúp đảm bảo an toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm trong chế biến thực phẩm.
Ngành đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm là ngành chuyên nghiên cứu, xử lý chế biến, bảo quản và lưu trữ các loại thực phẩm. Công việc chính của ngành đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm là kiểm soát quá trình sản xuất và chất lượng thực phẩm; kiểm tra, phân tích, đánh giá chất lượng thực phẩm; xác định mối nguy trong an toàn vệ sinh thực phẩm; xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm. Những người làm ngành đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm có thể làm việc tại các công ty chế biến thực phẩm, siêu thị khu công nghiệp, nhà hàng, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, ... Dựa vào thông tin trên, hãy tìm hiểu rồi cho biết sự phù hợp của bản thân mình với ngành nghệ này và nêu lí do.
Nêu những yếu tố chưa đảm bảo an toàn lao động trong chế biến thực phẩm ở Hình 5.1.
1. Mùa đông, thời tiết lạnh, bạn A mang bếp than tổ ong vào trong nhà để nấu ăn và đóng kín các cửa. Em hãy chỉ ra cho bạn A yếu tố nguy hiểm của việc làm đó.
2. Vừa chiên thực phẩm xong, bạn B định đổ luôn dầu, mỡ nóng vào ống xả bồn rửa bát rồi xả nước. Em hãy giải thích cho bạn ấy những nguy hiểm có thể xảy ra.
Trong các hướng dẫn phòng ngừa yếu tố nguy hiểm do tác động cơ học, khi làm bếp ở nhà, em đã thực hiện được những điều nào?
1. Khi có sự cố chập điện trong bếp, việc đầu tiên em cần làm là gì?
2. Nêu thêm một số biện pháp khác phòng ngừa nguy hiểm về điện giật, chập điện trong bếp.
1. Quan sát căn bếp ở gia đình em và liệt kê có những vật dụng dễ cháy nổ nào chưa được thực hiện biện pháp phòng ngừa.
2. Trong các hướng dẫn phòng ngừa yếu tố nguy hiểm khi chế biến thực phẩm trong không gian hẹp, em đã thực hiện được những điều nào?
Yếu tố nào chưa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong Hình 6.1. Giải thích.
Rau, quả sát ngày thu hoạch vẫn được bón phân hữu cơ và tưới nước từ mương có chứa những mỗi nguy sinh học nảo? Nều rõ nguồn gốc của chúng.
Thực phẩm có thể nhiễm hóa chất hoặc sinh ra chất độc trong quá trình chế biến gây hại cho người sử dụng không? Các chất đó có thể xuất phát từ đâu?
Quá trình phơi thóc hoặc hạt trên đường hay trong sân có thể bị nhiễm các dị vật nào?
Em và những người trong gia đình mình đã thực hiện được bao nhiêu điều theo hướng dẫn ở trên?
Người bị tiêu chảy, sốt virus có nên nấu ăn cho những người khác không? Giải thích.
1. Cần lưu ý gì trong lựa chọn, bảo quản và chế biến thực phẩm để tránh những mối nguy hóa học?
2. Nhiều học sinh rất thích ăn đồ ăn vặt ngoài đường, hãy quan sát một số quán ăn ven đường và kể các mối nguy có thể nhận diện được.
Để hạn chế nhiễm chất độc hóa học sinh ra trong quá trình chế biến (rang, nướng, chiên) ở nhiệt độ cao, em cần thay đổi cách chế biến thực phẩm trong gia đình như thể nào?
Quan sát quá trình chế biến thực phẩm ở gia đình em và đánh giá ý thức thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm theo mẫu sau.