Em tìm hiểu và cho biết tên gọi, công dụng, thông số kĩ thuật của các cảm biến thông dụng trong Bảng 2.1
Dựa trên nội dung bài đã học để trả lời câu hỏi
STT |
Hình dạng bên ngoài |
Tên gọi cảm biến |
Công dụng |
Thông số kĩ thuật |
1 |
|
Cảm biến nhiệt độ |
Đo nhiệt độ |
- Điện áp định mức: 5 VDC hoặc 12 VDC. - Phạm vi nhiệt độ đo được: từ -50 °C đến 1100 °C. |
2 |
|
Cảm biến độ ẩm |
Đo độ ẩm môi trường |
- Dải đo: 0-100%RH - Độ chính xác: ±2%RH - Nguồn cấp: 10-30VDC - Ngõ ra: 4-20mA, 0-5V - Kích thước: M12, M18, M30 - Chất liệu: Nhựa |
3 |
|
Cảm biến pH |
Đo độ pH của nước hoặc dung dịch |
- Điện áp định mức: từ 3,3 VDC đến 5 VDC. - Phạm vi đo độ pH: từ 0 đến 14. - Nhiệt độ đo: từ 0 °C đến 60 °С. |
4 |
|
Cảm biến ánh sáng |
Phát hiện ra vật thể bằng tia sáng |
- Dải đo: 10mm đến 2m - Loại: phản xạ khuếch tán, phản xạ gương, thu nhận trực tiếp - Chế độ hoạt động: sáng/tối - Nguồn cấp: 10-30VDC - Ngõ ra: NPN/PNP - Kích thước: M12, M18, M30 - Chất liệu: Nhựa, Kim loại |
5 |
|
Rơ le thời gian |
Tạo thời gian trễ để bật/tắt mạch điện |
- Điện áp định mức: 12 VDC, 24 VDC hoặc 220 VAC. - Thời gian trễ: từ 0 đến 10 giây, từ 0 đến 30 giây, từ 0 đến 60 giây, từ 0 đến 60 phút, theo thời gian thực từ 0 đến 24 giờ. |
Các bài tập cùng chuyên đề
Quan sát Hình 2.1 và cho biết tên gọi, công dụng của những cảm biến này trong nông nghiệp.
Em hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của cảm biến nhiệt độ ở Hình 2.2a.
Em hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của cảm biến độ ẩm đất ở Hình 2.4a.
Em hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của cảm biến ánh sáng ở Hình 2.5a
Em hãy nêu công dụng của cảm biến pH ở Hình 2.6a
Em hãy kể tên những bộ phận chính của rơ le thời gian và xác định các cặp tiếp điểm của rơ le theo số thứ tự như Hình 2.7b.
Em hãy kể tên một ứng dụng của mỗi cảm biến có ở Bảng 2.1 trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.
Em hãy đề xuất những cảm biến dùng để đo, giám sát và điều chỉnh các thông số cần thiết cho vườn rau như minh hoạ ở Hình 2.8.