Đề bài

Theo bạn, mục đích của bài viết Một đời như kẻ tìm đường là gì?

Phương pháp giải

- Đọc kĩ văn bản Một đời như kẻ tìm đường.

- Dựa vào nội dung chính của văn bản để chỉ mục đích của bài viết.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Mục đích của bài viết là muốn truyền tải đến người đọc rằng trong cuộc đời có nhiều lúc chúng ta phải lựa chọn, lựa chọn đó có thể làm thay đổi cuộc sống của chúng ta hoặc là thành công, hạnh phúc hoặc thất bại, đau khổ và điều đó tùy vào chính tâm trạng của chúng ta.

Cách 2

Mục đích của bài viết nhằm gửi gắm đến bạn đọc thông điệp hãy trân trọng những giá trị mà chúng ta đạt được trên hành trình cuộc đời: mỗi người đều đang là một kẻ tìm đường, tìm kiếm thành công và hạnh phúc. Tuy nhiên, thành công và hạnh phúc không tuỳ thuộc vào con đường chúng ta đi mà nằm ở những giá trị mà chúng ta gieo ngay trên những nẻo đường đã qua. 

Cách 3

Theo tôi, mục đích của bài viết này là kể lại trải nghiệm tìm đường, đưa ra các lựa chọn của tác giả, từ đó tác giả gửi gắm thông điệp tới người đọc về cách tìm đường, cách lựa chọn hay bao quát hơn là cách sống.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Một đời như kẻ tìm đường là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 : Tóm tắt văn bản Một đời như kẻ tìm đường
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Mỗi lựa chọn của chúng ta ngày hôm nay có ảnh hưởng như thế nào tới cuộc sống của chúng ta trong tương lai? Làm thế nào để đưa ra những lựa chọn đúng trong cuộc đời?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Dựa đoán về nội dung sẽ được trình bày trong văn bản Một đời như kẻ tìm đường

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Người viết Một đời như kẻ tìm đường đã nêu lên những tình huống lựa chọn nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đọc Một đời như kẻ tìm đường, chú ý những suy ngẫm, đúc rút của người viết

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Chú ý cách lý giải về mối quan hệ giữa lựa chọn và số phận trong văn bản Một đời như kẻ tìm đường

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chú ý những đúc rút, suy ngẫm của người viết trong văn bản Một đời như kẻ tìm đường

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chú ý giọng điệu của người viết trong văn bản Một đời như kẻ tìm đường

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Xác định quan điểm chính của tác giả trong bài viết Một đời như kẻ tìm đường. Quan điểm ấy đã được triển khai qua hệ thống lí lẽ và bằng chứng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Chỉ ra các yếu tố tự sự, biểu cảm và phân tích tác dụng của chúng trong văn bản Một đời như kẻ tìm đường

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nhan đề của bài viết là Một đời như kẻ tìm đường. Nhưng trong bài viết, tác giả lại nói: “Cả cuộc đời tìm đường để rồi mãi tới lúc xế chiều tôi mới khám phá ra chẳng có đường để tìm.” Liệu tác giả có tự mâu thuẫn với chính mình hay không? Phải chăng việc tìm đường là một việc không có nhiều ý nghĩa?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hãy nêu một luận điểm trong bài viết Một đời như kẻ tìm đường mà bạn thấy tâm đắc hoặc còn băn khoăn. Lí do nào khiến bạn thấy luận điểm ấy thuyết phục mình hay làm bạn muốn đối thoại với tác giả?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nêu suy nghĩ của bản thân về những lựa chọn của mỗi người trong cuộc sống sau khi học văn bản Một đời như kẻ tìm đường

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Theo bạn, thành công và hạnh phúc phụ thuộc vào lựa chọn của chúng ta hay vào những may rủi ngẫu nhiên trong cuộc đời? Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) thể hiện quan điểm của bạn về vấn đề này.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong văn bản Một đời như kẻ tìm đường

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ được sử dụng trong các đoạn văn trong Một đời như kẻ tìm đường

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Theo bạn, khi viết văn bản Một đời như kẻ tìm đường, tác giả đang ngầm đối thoại với ai? 

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đọc văn bản Một đời như kẻ tìm đường và cho biết giọng điệu của tác giả trong các đoạn văn này là gì? Những yếu tố nào tạo nên giọng điệu đó?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong văn bản Một đời như kẻ tìm đường có đoạn: “Đi đường nào rồi cũng có thể thành công, chọn lối nào rồi cũng có khả năng đạt hạnh phúc, vì hạnh phúc và thành công không tuỳ thuộc vào con đường chúng ta đi, mà vào tâm trạng tự tại của chúng ta, cũng như vào những giá trị mà chúng ta gieo ngay trên những nẻo đường đã đi qua.”. Bạn có đồng ý với nhận định này của tác giả không? Vì sao?

Xem lời giải >>