Từ hai văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu (Lê My) và Sự sống và cái chết (Trịnh Xuân Thuận), bạn suy nghĩ gì về sự tồn vong của nhân loại và Trái Đất?
- Đọc kĩ văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu.
- Đọc lại văn bản Sự sống và cái chết.
- Dựa vào nội dung đã học ở hai văn bản và nêu suy nghĩ của bản thân về sự tồn vong của nhân loại và Trái Đất.
Cách 1
Về sự tồn vong của nhân loại và Trái Đất: cả nhân loại và các loài sinh vật trên Trái Đất đều phải đối mặt với sự tồn vong, sự đấu tranh để sống sót. Sự tồn vong là một quy luật thiết yếu trong cuộc sống, là một vòng tuần hoàn không thể phá vỡ, con người luôn phải nỗ lực để sống sót.
Cách 2Một số vấn đề như chống biến đổi khí hậu, ngăn chặn vũ khí hạt nhân, chống khủng bố, xóa đói nghèo, hay đương đầu với các đại dịch bệnh (Ebola, Covid-19…), tìm kiếm các giải pháp cho các căn bệnh thế kỷ (HIV/AIDS, ung thư…) đều cần đến nỗ lực toàn cầu.
Trong những vấn đề đó, có vấn đề đã tạm thành công (tìm ra vacxin chống lại Ebola) nhờ sự nghiên cứu của giới khoa học và độ phủ vacxin của các quốc gia. Có vấn đề tạm có thành quả (công tác ngăn ngừa vũ khí hạt nhân nhờ sự lên tiếng của cộng đồng quốc tế). Nhưng có những vấn đề chưa thành công, hoặc là do việc thiếu quyết liệt trong hành động của toàn nhân loại (vấn đề bảo vệ môi trường) hoặc do “đối thủ” quá nguy hiểm (như đại dịch Covid19 vẫn đang đe dọa nhân loại).
Cách 3- Một vấn đề trên thế giới hiện nay cần đến những nỗ lực toàn cầu: ngăn chặn COVID-19
- Vấn đề ngăn chặn COVID-19 hiện nay đã có những thành công nhờ nỗ lực toàn cầu như: truyền thông, nghiên cứu y tế và vắc-xin (vaccine), các biện pháp phòng tránh, chữa bệnh.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bạn có theo dõi tin tức không? Bạn thường theo dõi tin tức trên những kênh truyền thông nào và quan tâm đến những gì khi tiếp nhận tin tức?
Bạn biết gì về tầng ozone và đã bao giờ nghe về việc tầng ozone bị thủng?
Nhan đề và những thông tin trong phần sa-pô của văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu có gì đáng chú ý?
Đọc văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu và theo dõi thông tin về tầng ozone và vai trò của nó.
Đọc văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu, chú ý thông tin về hợp chất CFC.
Trong văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu, hai nhà khoa học Mô-li-nơ và Rao-lân đã phát hiện sự thật gì về chất CFC?
Trong văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu, những tổn hại to lớn mà chất CFC gây ra đối với tầng ozone đã được diễn giải như thế nào?
Trong văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu, liên hợp quốc đã có những nỗ lực gì nhằm xóa sổ các hóa chất có hại cho tầng ozone?
Trong văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu, những nhân tố nào làm nên thành công của nỗ lực phục hồi tầng ozone?
Thông tin chính của văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu là gì? Đó là thông tin khoa học hay thông tin thời sự chính trị? Vì sao?
Hãy nhận xét về cách đặt nhan đề và cách triển khai nội dung của văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
Theo bạn, ngôn ngữ của văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu đã đáp ứng được những yêu cầu nào của một bản tin? Bạn có đồng tình khi người đưa tin coi nhà nghiên cứu khoa học là “thám tử”, “tuyến phòng thủ” và nỗ lực phục hồi tầng ozone là "cuộc chiến"?
Hãy đánh giá tính hiệu quả của việc đưa phương tiện phi ngôn ngữ vào văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
Nêu quan điểm chính của tác giả bài viết Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu. Hãy bàn luận về quan điểm ấy.
Hãy tìm hiểu một số vấn đề trên thế giới hiện nay cần đến những nỗ lực toàn cầu và chỉ ra những lí do dẫn đến sự thành công hay chưa thành công trong việc giải quyết những vấn đề ấy.
Theo bạn, thế nào là một bản tin có giá trị?
Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về giải pháp làm giảm rác thải nhựa trên toàn cầu.