Đề bài

Hãy đánh giá tính hiệu quả của việc đưa phương tiện phi ngôn ngữ vào văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu

Phương pháp giải

- Đọc kĩ văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu.

- Đọc lại kiến thức về văn bản thông tin ở phần Tri thức ngữ văn.

- Dựa vào nội dung và sự mạch lạc của các kí hiệu phi ngôn ngữ trong văn bản để đánh giá tính hiệu quả của nó.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Tín hiệu phi ngôn ngữ trong văn bản là hình ảnh mô phỏng lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực giai đoạn 1979-2019.

- Việc đưa kí hiệu phi ngôn ngữ vào trong văn bản có tính hiệu quả cao, làm tăng tính trực quan cho thông tin, người đọc dễ dàng hình dung hơn về thông tin và các số liệu được đưa ra.

Cách 2

- Ngôn ngữ của văn bản ngắn gọn, sáng rõ, đơn nghĩa, dễ hiểu, nhưng vẫn có nhiều thuật ngữ khoa học để đám bảo tính chính xác, khách quan của thông tin.

- Tôi đồng tình với việc sử dụng các cụm từ “thám tử”, “tuyến phòng thủ" để gọi nhà nghiên cứu khoa học và từ “cuộc chiến” để gọi “nỗ lực phục hồi tầng ozone”. Đây là cách nói ẩn dụ, gây ấn tượng mạnh với người đọc, gợi nhiều liên tưởng và giúp bài viết thêm sinh động.

Cách 3

- Theo tôi, ngôn ngữ của văn bản này đã đáp ứng được những yêu cầu nào của một bản tin:

+Nội dung là sự kiện cập nhật, thu hút sự quan tâm, chú ý của nhiều người.

+Thông tin mang tính xác thực cao.

+Ngôn ngữ ngắn gọn, sáng rõ, đơn giản.

+Hình thức một bài báo.

- Tôi hoàn toàn đồng tình khi người đưa tin coi nhà nghiên cứu khoa học là "thám tử', "tuyến phòng thủ". Vì bản chất của nghiên cứu khoa học là tìm tòi và khám phá bản chất của các hiện tượng, sự việc trong thế giới, từ đó góp phần bảo vệ thế giới. Tính chất ấy cũng giống với "thám tử" và "tuyến phòng thủ". Ở đây, tác giả đã sử dụng dấu ngoặc kép để chúng ta hiểu đó là một cách nói đặc biệt.

- Tôi cũng hoàn toàn đồng ý khi người đưa tin coi nỗ lực phục hồi tầng ozone là "cuộc chiến" vì để có thể phục hồi tầng ozone, cần phải loại bỏ hết các chất CFC trong sản xuất, đời sống cũng như cần sự hỗ trợ, chung tay của toàn cầu. Việc loại bỏ CFC - một chất đã quen thuộc trong sản xuất cũng như kêu gọi toàn cầu chung sức là điều không hề dễ dàng.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 : Tóm tắt văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Bạn có theo dõi tin tức không? Bạn thường theo dõi tin tức trên những kênh truyền thông nào và quan tâm đến những gì khi tiếp nhận tin tức?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Bạn biết gì về tầng ozone và đã bao giờ nghe về việc tầng ozone bị thủng?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nhan đề và những thông tin trong phần sa-pô của văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu có gì đáng chú ý?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đọc văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu và theo dõi thông tin về tầng ozone và vai trò của nó.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đọc văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu, chú ý thông tin về hợp chất CFC.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu, hai nhà khoa học Mô-li-nơ và Rao-lân đã phát hiện sự thật gì về chất CFC?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu, những tổn hại to lớn mà chất CFC gây ra đối với tầng ozone đã được diễn giải như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu, liên hợp quốc đã có những nỗ lực gì nhằm xóa sổ các hóa chất có hại cho tầng ozone?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu, những nhân tố nào làm nên thành công của nỗ lực phục hồi tầng ozone?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Thông tin chính của văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu là gì? Đó là thông tin khoa học hay thông tin thời sự chính trị? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hãy nhận xét về cách đặt nhan đề và cách triển khai nội dung của văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Theo bạn, ngôn ngữ của văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu đã đáp ứng được những yêu cầu nào của một bản tin? Bạn có đồng tình khi người đưa tin coi nhà nghiên cứu khoa học là “thám tử”, “tuyến phòng thủ” và nỗ lực phục hồi tầng ozone là "cuộc chiến"?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nêu quan điểm chính của tác giả bài viết Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu. Hãy bàn luận về quan điểm ấy.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hãy tìm hiểu một số vấn đề trên thế giới hiện nay cần đến những nỗ lực toàn cầu và chỉ ra những lí do dẫn đến sự thành công hay chưa thành công trong việc giải quyết những vấn đề ấy.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Từ hai văn bản Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu (Lê My) và Sự sống và cái chết (Trịnh Xuân Thuận), bạn suy nghĩ gì về sự tồn vong của nhân loại và Trái Đất?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Theo bạn, thế nào là một bản tin có giá trị?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về giải pháp làm giảm rác thải nhựa trên toàn cầu.

Xem lời giải >>