Đề bài

Mỗi vùng miền trên thế giới đều có những nét riêng trong phong cách ẩm thực. Hãy chia sẻ hiểu biết của em về vấn đề này.

Phương pháp giải

Liên hệ bản thân và dựa vào sự hiểu biết em

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Mỗi quốc gia ở trên thế giới đều có tất cả những nền ẩm thực luôn sẽ mang đặc trưng riêng biệt; cùng tạo nên bản sắc văn hóa luôn độc đáo không thể lẫn với bất kỳ một đất nước nào khác. Những món ăn luôn nổi tiếng; ví như: Bún Thang (Việt Nam), Sushi (Nhật Bản); bibimbap (cơm trộn Hàn Quốc), hay somtam (gỏi đu đủ Thái-lan)…

Cách 2

Ẩm thực Việt Nam là cách gọi của phương thức chế biến món ăn, nguyên lý pha trộn gia vị và những thói quen ăn uống nói chung của cộng đồng người Việt và các dân tộc thuộc Việt trên đất nước Việt Nam. Tuy có ít nhiều sự khác biệt, ẩm thực Việt Nam vẫn bao hàm ý nghĩa khái quát nhất để chỉ tất cả những món ăn phổ biến trong cộng đồng các dân tộc thiểu số nhưng đã tương đối phổ thông trong cộng đồng người Việt.

Cách 3

Những vùng có khí hậu lạnh lẽo thường thích chế biến món ăn theo kiểu xào, nướng. Những vùng có khí hậu nóng bức thường thích ăn những món ăn theo kiểu hấp, luộc.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Chuyện cơm hến là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nếu được yêu cầu giới thiệu về một món ăn đặc sản ở quê em, em sẽ chọn món nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tác giả văn bản Chuyện cơm hến là người vùng nào? Chi tiết nào cho thấy điều đó?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Những chi tiết nào trong văn bản Chuyện cơm hến cho thấy cơm hến là món ăn bình dân?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Món cơm hến trong văn bản Chuyện cơm hến cho thấy đặc điểm gì trong phong cách ăn uống của người Huế?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chuyện cơm hến có phải chỉ đơn giản là văn bản giới thiệu một món ăn không? Tác giả bàn tới những điều gì xung quanh món cơm hến?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Theo em, tại sao tác giả văn bản Chuyện cơm hến lại cho rằng “một món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa”?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hình ảnh chị bán hàng cùng gánh cơm hến và bếp lửa trong văn bản Chuyện cơm hến gợi cho suy nghĩ gì về ý thức gìn giữ bản sắc văn hóa của cư dân địa phương?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tìm những từ ngữ cho thấy lời văn của bài tản văn Chuyện cơm hến giống như lời tác giả đang trò chuyện với bạn đọc.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Em cảm nhận như thế nào về cái tôi tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một nét sinh hoạt thể hiện vẻ đẹp của con người và truyền thống văn hóa nơi em đang sống

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nếu những chi tiết trong văn bản Chuyện cơm hến nói về thói quen ăn đồ ăn có vị cay hoặc đắng của người Huế.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Có điều gì thú vị trong việc tác giả liệt kê những cách diễn tả cảm giác cay trong ngôn ngữ của người Huế qua văn bản Chuyện cơm hến

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nói về phong cách ẩm thực của người Huế trong văn bản Chuyện cơm hến, tác giả cho rằng Người Huế ăn giống như học bài học cuộc đời. Em hiểu thế nào về cách nói đó?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Em có nhận xét gì về nguyên liệu và cách chế biến món cơm hến của người Huế trong Chuyện cơm hến? Cách chế biến cơm hến thể hiện điều gì trong cách sống của người dân nơi đây?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nỗi nhớ của người xa quê trong câu ca dao Anh đi anh nhớ quê nhà /Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương có gì tương đồng với nỗi nhớ món cơm hến của tác giả?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Em hiểu gì về "bản quyển sáng chế" của món cơm hến trong Chuyện cơm hến? Em có đồng tình với tác giả khi ông nêu quan điểm: Tôi nghĩ rằng, trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ là một yếu tố văn hoá hết sức quan trọng, để bảo toàn di sản? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép ở từng trường hợp trong đoạn văn sau:

Nhưng lạ nhất là thói ăn cay, đến nỗi chính tôi cũng không hiểu sao mình lại ăn cay “tài” đến như vậy. Người Huế có đủ cung bậc ngôn ngữ để diễn tả vị cay, bao gồm hết mọi giác quan, càng nói càng “sướng miệng": cay phỏng miệng, cay xé lưỡi, cay điếc mũi, cay chảy nước mắt, cay toát mồ hôi, cay điếc tai, cay điếc óc,... [...] Có thể nói rằng người Huế bắt đầu thực đơn hằng ngày bằng một tô bún bò “cay dễ sợ, tiếp theo là một ngày cay “tủi mắt túi mũi” để kết thúc với tiếng rao “Ai ăn chè?, một chén ngọt lịm trước khi ngủ.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nghĩa của từ thở được sử dụng trong dòng thơ Mái lá khoan thai thở làn khói nhẹ.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Các từ láy trong bài thơ Gò Me:

Giải thích nghĩa của một trong số các từ láy được sử dụng trong bài thơ:

Tác dụng của việc sử dụng từ láy trên:

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Chỉ ra công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép trong bài thơ Gò Me.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ sau và nêu tác dụng của chúng:

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Nội dung của đoạn văn Chuyện cơm hến là gì?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Việc người dân gọi tên cái cồn nổi là Cồn Hến cho thấy cách cấu tạo địa danh của cư dân bản địa. Em biết những địa danh nào cũng được cấu tạo theo cách như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Trong các lễ hội, người ta thường tổ chức cúng tế và các trò chơi. Lễ cúng hến được miêu tả trong văn bản Chuyện cơm hến có gì khác biệt?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Theo em, thông tin về lễ cúng hến có vai trò như thế nào trong văn bản Chuyện cơm hến?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Những chi tiết cho thấy cơm hến là một món ăn bình dân trong Chuyện cơm hến.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Đặc điểm phong cách ăn uống của người Huế thể hiện qua món cơm hến trong Chuyện cơm hến:

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Những vấn đề được bàn tới trong văn bản Chuyện cơm hến:

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Lí do tác giả quan niệm “một món ăn đặc sản cũng giống như một di tích văn hóa” trong văn bản Chuyện cơm hến.

Xem lời giải >>