Đề bài

Người kể chuyện ở văn bản Người thầy đầu tiên là ai?

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản, chú ý lời kể của nhân vật “tôi” ở phần (1)

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Người kể chuyện ở phần (1) là người họa sĩ đồng hương với An-tư-nai

Cách 2

Người kể chuyện là anh họa sĩ xưng tôi

Cách 3

Người kể chuyện: Người họa sĩ

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Người thầy đầu tiên là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hãy kể ngắn gọn về một thầy, cô giáo mà em đặc biệt yêu quý.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Người kể chuyện ở phần (4) văn bản Người thầy đầu tiên là ai?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Người kể chuyện Người thầy đầu tiên băn khoăn, trăn trở về điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Xác định người kể chuyện và ngôi kể trong từng phần của đoạn trích Người thầy đầu tiên.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Các nhân vật người kể chuyện trong đoạn trích Người thầy đầu tiên có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Qua cuộc trò chuyện giữa các bạn nhỏ và thầy Đuy-sen ở phần (2) văn bản Người thầy đầu tiên, em hình dung như thế nào về hoàn cảnh sống của An-tư-nai?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Em hãy đọc kĩ phần (3) của đoạn trích Người thầy đầu tiên và trả lời các câu hỏi sau:

a. Hình ảnh thầy Đuy-sen hiện lên qua lời kể, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật nào?

b. Những chi tiết tiêu biểu nào được nhà văn sử dụng để khắc họa nhân vật thầy Đuy-sen?

c. Khái quát đặc điểm tính cách nhân vật thầy Đuy-sen

Xem lời giải >>
Bài 9 :

An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen tình cảm như thế nào? Nhờ “người thầy đầu tiên” ấy, cuộc đời An-tư-nai đã thay đổi ra sao?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Ở phần (4) văn bản Người thầy đầu tiên, nhân vật người họa sĩ đã có những ý tưởng gì cho bức tranh vẽ thầy Đuy-sen? Em ủng hộ ý tưởng nào của họa sĩ?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Theo em, cách nhà văn thay đổi kiểu người kể chuyện ở các phần trong đoạn trích Người thầy đầu tiên có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể lại nội dung của phần (1) hoặc phần (4) văn bản Người thầy đầu tiên bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Câu chuyện Người thầy đầu tiên được kể bằng lời của những nhân vật nào? Hãy giới thiệu ngắn gọn về họ

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đọc văn bản Người thầy đầu tiên, em hình dung như thế nào về cô bé An-tư-nai (hoàn cảnh sống, đặc điểm tính cách,...)?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nêu cảm nhận của em về nhân vật thầy Đuy-sen trong Người thầy đầu tiên. Điều gì ở thầy Đuy-sen gây ấn tượng nhất với em?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hãy kể lại một sự kiện trong câu chuyện Người thầy đầu tiên bằng lời của nhân vật thầy Đuy-sen

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Vì sao nhân vật An-tư-nai quyết định trút lại bao ki-giắc ở trường Đuy-sen?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nêu những cảm xúc, suy nghĩ của An-tư-nai sau khi trút lại bao ki-giắc ở trường. Theo em, điều gì khiến An-tư-nai có tâm trạng như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Liên hệ với nội dung phần (3) của văn bản Người thầy đầu tiên trong SGK và chỉ ra những chi tiết cho thấy thầy Đuy-sen biết người trút lại bao ki-giắc ở trường chính là An-tư-nai. Điều đó có ý nghĩa như thế nào với An-tư-nai?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Em hãy dựa vào các chi tiết  miêu tả hành động, cảm xúc, suy nghĩ của An-tư-nai trong đoạn trích trên để khái quát đặc điểm tính cách của nhân vật

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Tìm các phó từ bổ nghĩa cho danh từ trong đoạn văn sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì:

  Không biết vì tôi giận các bạn đã không nghe tôi nên cứ muốn làm theo ý mình, hay từ thuở bé mọi ước nguyện, mọi ý muốn của tôi đều bị chôn vùi dưới những lời mắng chửi, những cái bạt tai của những con người phũ phàng; chỉ biết là tôi vẫn thấy muốn làm việc gì để cảm ơn con người thật ra không quen biết ấy, để đền đáp lại nụ cười đã sưởi ấm lòng tôi, đền đáp lòng tin cậy của người ấy đối với tôi, đền đáp mấy câu nói nhân từ ấm áp

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tìm các phó từ bổ nghĩa cho động từ trong những câu sau và cho biết mỗi phó từ bổ sung ý nghĩa gì:

a. Cho đến nay tôi cẫn không hiểu hôm ấy cái gì xui khiến tôi dám làm một việc như thế

b. Bởi vì tôi đã làm được một việc nhỏ hữu ích

c. Hãy nhìn xem tôi đang kiêu hãnh chừng nào!

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đọc văn bản Người thầy đầu tiên và điền thông tin vào các ô trong bảng:

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Mối quan hệ giữa các nhân vật người kể chuyện trong văn bản Người thầy đầu tiên.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Đọc phần (2) của văn bản  Người thầy đầu tiên trong SGK (tr.66-67) và hình dung về hoàn cảnh sống của An-tư-nai:

Những lời nói của An-tư-nai và các bạn giúp em có hình dung:

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Đọc phần (3) của văn bản Người thầy đầu tiên trong SGK (tr.67-70) và thực hiện các yêu cầu:

1. Điền các thông tin theo gợi dẫn:

Hành động của thầy Đuy-sen khi các em học sinh không thể lội qua con suối lạnh:

Thái độ của thầy Đuy-sen trước những lời lăng mạ của bọn nhà giàu

Hành động của thầy Đuy sen khi An-tư-nai bị ngã xuống dòng nước:

Lời động viên, khen ngợi của

thầy với An-tư-nai:

2. Từ sơ đồ trên, khái quát đặc điểm tính cách nhân vật thầy Đuy-sen

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Tình cảm của An-tư-nai dành cho thầy Đuy-sen trong Người thầy đầu tiên.

Những thay đổi của cuộc đời An-tư-nai nhờ thầy Đuy-sen.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Ở phần (4) văn bản Người thầy đầu tiên, nhân vật người họa sĩ đã có những ý tưởng cho bức tranh thầy Đuy-sen

Ý tưởng của người họa sĩ mà em ủng hộ (Nên vẽ hình ảnh nào? Đặt tên bức tranh là gì? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Tác dụng của việc nhà văn thay đổi kiểu người kể chuyện ở các phần trong văn bản Người thầy đầu tiên:

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể lại nội dung của phần (1) hoặc phần (4) văn bản Người thầy đầu tiên bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba.

Xem lời giải >>