Chỉ ra một số đặc điểm hình thức giúp bạn nhận diện được thể loại của các bài thơ đó.
- Đọc lại một số bài thơ viết theo thể Đường luật đã nêu ở câu trên.
- Từ đặc điểm về thể thơ của những bài đó để chỉ ra đặc điểm hình thức nhận diện được thể loại của các bài đó.
Cách 1
Đặc điểm hình thức để nhận diện được thể loại của các bài thơ:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm bốn câu thơ, mỗi câu bảy chữ, trong đó các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối.
- Thể thơ thất ngôn bát cú: gồm tám câu, mỗi câu bảy chữ. Nếu tiếng thứ hai của câu một là vần bằng thì gọi là thể bằng, là vần trắc thì gọi là thể trắc.
Cách 2- Bài thơ thường có bảy chữ trong một dòng, thường có thể thất ngôn tứ tuyệt và thất ngôn bát cú.
- Gieo vần ở cuối câu 1,2,4,6,8 (với thể thất ngôn bát cú) và cuối câu 1,2,4 (với thể thất ngôn tứ tuyệt).
- Với thể thất ngôn bát cú, câu 3 và câu 4 thường đối nhau, câu 5 và câu 6 thường đối nhau.
Cách 3Một số đặc điểm hình thức giúp tôi nhận diện được thể loại của các bài thơ đó: viết theo thể thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt.
Các bài tập cùng chuyên đề
Hãy kể tên một vài bài thơ viết theo thể Đường luật mà bạn đã học hoặc đã đọc.
Chú ý các động từ, tính từ, các từ láy và câu thơ sáu tiếng trong văn bản Bảo kính cảnh giới
Hình dung về bức tranh cuộc sống trong Bảo kính cảnh giới
Xác định thể loại và nêu bố cục của bài thơ Bảo kính cảnh giới
Câu thơ mở đầu trong Bảo kính cảnh giới cho biết điều gì về cuộc sống và tâm trạng của nhân vật trữ tình.
Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh được tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc mùa hè trong Bảo kính cảnh giới. Từ đó, chỉ ra những nét đặc sắc trong cách cảm nhận thiên nhiên và bút pháp tả cảnh của tác giả.
Cuộc sống của con người được nhà thơ tái hiện qua những âm thanh, hình ảnh nào? Phân tích mối liên hệ giữa khung cảnh ấy với ước nguyện của nhân vật trữ tình trong hai câu thơ cuối bài Bảo kính cảnh giới
Nhận xét về vị trí và giá trị của các câu lục ngôn trong bài thơ Bảo kính cảnh giới?
Đọc bài thơ Bảo kính cảnh giới, bạn cảm nhận được điều gì về vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng của tác giả?
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích yếu tố “phá cách” trong Bảo kính cảnh giới (bài 43)
Chú ý số chữ trong các câu; những từ thuần Việt; động từ; từ chỉ màu sắc; hương vị, âm thanh trong bài thơ Bảo kính cảnh giới
Giữa tiếng đàn và mong ước của Nguyễn Trãi trong Bảo kính cảnh giới có liên hệ gì?
Tìm hiểu nhan đề và nội dung chính của bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43)
Nhận biết vai trò của các từ chỉ màu sắc, âm thanh, từ láy và phép đối trong việc thể hiện cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống trong bài thơ Bảo kính cảnh giới
Phân tích mối quan hệ giữa cảnh và tình trong bài thơ Gương báu khuyên răn
Theo em, bài thơ Bảo kính cảnh giới đã thể hiện tâm trạng và mong ước gì của Nguyễn Trãi? Những thông tin nào về cuộc đời và con người Nguyễn Trãi giúp em hiểu hơn về điều đó?
Điểm khác biệt về hình thức của bài thơ Bảo kính cảnh giới so với các bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật là gì? Nêu ý nghĩa của sự khác biệt đó?
Nhận xét về cách quan sát và miêu tả bức tranh ngày hè của Nguyễn Trãi (chú ý cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, huy động các giác quan,...).
Chỉ ra nét đặc sắc của bài thơ Bảo kính cảnh giới qua một số yếu tố hình thức nghệ thuật như: cách gieo vần, số tiếng, cách ngắt nhịp trong các dòng thơ (chú ý dòng thơ đầu, dòng thơ cuối) và tác dụng của chúng trong việc thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình.
Chỉ ra mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ Bảo kính cảnh giới. Từ đó nhận xét vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi.
Nêu ấn tượng chung của bạn về bức tranh thiên nhiên mùa hè được thể hiện trong bài thơ Bảo kính cảnh giới (Bài 43)
Những từ ngữ, hình ảnh nào trong bốn câu thơ đầu bài Bảo kính cảnh giới (bài 43) cho thấy sự vận động của thời gian và cảnh vật?
Phân tích một vài nét đặc sắc trong cách cảm nhận thiên nhiên và nghệ thuật tả cảnh của tác giả trong bài thơ Bảo kính cảnh giới (bài 43)
Bạn cảm nhận được những nét đẹp nào của khung cảnh cuộc sống con người trong hai câu thơ 5 và 6 trong bài thơ Bảo kính cảnh giới?
Hai câu thơ cuối bài thơ Bảo kính cảnh giới (bài 43) thể hiện điều gì trong tư tưởng, tâm hồn của Nguyễn Trãi?
Bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43) thuộc thể loại nào sau đây?
Bài thơ Gương báu khuyên răn (bài 43) được sáng tác vào thời gian nào?