Nếu được phép bổ sung cho bài viết Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi của Vũ Quần Phương, em sẽ bổ sung những gì?
Đọc kĩ văn bản, xác định nội dung mà mình sẽ bổ sung
Cách 1
Bài phê bình của Vũ Quần Phương là một văn bản tinh tế, chứa chan cảm xúc, nêu bật được những cảm xúc nổi bật nảy ra từ trong bài thơ. Nếu được phép bổ sung cho bài viết của Vũ Quần Phương, em sẽ bổ sung thêm phần phân tích, cảm nhận về 4 câu thơ cuối của bài thơ.
Mái nhà sàn tỏa khói xanh
Hươu gào xa văng vẳng
Một mảnh trăng dốc ngả chập chùng
Bước chân bóng động nghiêng bờ núi.
Hoặc bổ sung phần phân tích hiệu quả thẩm mĩ của việc sử dụng biện pháp tu từ như nhân hóa trong việc giúp cho cảnh vật thiên nhiên nơi vùng núi trở nên gần gũi, giàu sức sống hơn: Dải áo chàm bay múa, Bờ tre đang reo ánh lửa,...
Cách 2Bổ sung: Hiệu quả của một số biện pháp tu từ trong bài thơ; Phân tích một vài câu thơ đặc sắc…
Cách 3Nếu được phép bổ sung cho bài viết của Vũ Quần Phương, em sẽ bổ sung thêm: Phân tích một vài câu thơ đặc sắc…
Các bài tập cùng chuyên đề
Nội dung chính của văn bản Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi là gì?
Nêu cảm nhận chung của em về bài thơ Đường núi trước và sau khi đọc bài viết Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi của Vũ Quần Phương
Bài bình thơ Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi gây được ấn tượng như thế nào đối với em? Câu nào, ý nào trong đó khiến em phải suy nghĩ sâu hơn về bài thơ đã đọc?
Người bình thơ Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi đã thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ như thế nào? Theo em, sự đồng cảm này có ý nghĩa gì?
Theo em, vì sao Vũ Quần Phương lại khẳng định: “Cái tài của Nguyễn Đình Thi ở bài thơ này là tạo được một luồng không khí thân yêu trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh. Phong cảnh bỗng mang vị tâm hồn của tác giả.” trong văn bản Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi?
Cảm nhận chung của em về bài thơ Đường núi trước và sau khi đọc bài viết của Vũ Quần Phương:
- Trước khi đọc:
- Sau khi đọc:
Ấn tượng của em về bài bình thơ Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi của Vũ Quần Phương:
Những câu, những ý trong bài bình khiến em phải suy nghĩ sâu hơn về bài thơ đã đọc.
Sự đồng cảm của người bình thơ Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi với bài thơ được thể hiện:
Ý nghĩa của sự đồng cảm này:
Lí do Vũ Quần Phương khẳng định trong văn bản Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi : “Cái tài của Nguyễn Đình Thi ở bài thơ này là tạo được một luồng không khí thân yêu trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh. Phong cảnh bỗng mang vị tâm hồn của tác giả.”
Những điều em muốn bổ sung cho bài viết Bài thơ "Đường núi" của Nguyễn Đình Thi của Vũ Quần Phương.