Phân biệt mạch cộng đảo và mạch cộng không đảo.
Vận dụng kiến thức về mạch cộng.
Mạch cộng đảo thực hiện phép cộng các giá trị điện áp đầu vào, điện áp ra sẽ đảo dấu so với các điện áp vào, mạch cộng không đảo thì cùng dấu.
Các bài tập cùng chuyên đề
Trong các mạch điện tử người ta thường sử dụng các khuếch đại thuật toán. Trình bày những hiểu biết của em về khuếch đại thuật toán.
Khuếch đại thuật toán có kí hiệu như thế nào?
Trình bày nguyên lí làm việc của khuếch đại thuật toán.
Trình bày ứng dụng của mạch khuếch đại đảo và không đảo.
Phân biệt mạch khuếch đại đảo hay không đảo.
Trình bày ứng dụng của mạch cộng.
Trình bày ứng dụng của mạch trừ tín hiệu.
Viết biểu thức điện áp ra của mạch trừ ở Hình 19.7.
Trình bày ứng dụng của mạch so sánh.
Phân biệt mạch so sánh đảo và mạch so sánh không đảo.
Trong một mạch khuếch đại đảo, tín hiệu Uvào là sóng hình sin có biên độ 4 V, R2 = 1 kΩ và R₁ = 200 Ω. Hãy vẽ dạng sóng tín hiệu vào và tín hiệu ra trên cùng một đồ thị.
Trong một mạch khuếch đại không đảo, tín hiệu Uvào là sóng hình sin có biên độ 4 V, R2 = 500Ω và R₁ = 200 Ω. Hãy vẽ dạng sóng tín hiệu vào và tín hiệu ra trên cùng một đồ thị.
Mạch cộng không đảo 3 đầu vào có các điện áp vào U₁ = 3 V, U2 = 6 V, U3 = 2 V. Các điện trở R₁ = R2 = R3 = 100 Ω và R = Rht = 200 Ω. Hãy xác định điện áp ở đầu ra.
Với một mạch trừ dùng khuếch đại thuật toán, nếu R₁ =R2 = 100 Ω và R3 = R4 = 200 Ω, tín hiệu vào U₁ = 3 V và U2 = 5 V thì điện áp ra có giá trị bao nhiêu?
Một mạch so sánh đảo dùng khuếch đại thuật toán có nguồn cấp là +9 V và –9 V, nếu đặt điện áp ngưỡng ở đầu không đảo là 2 V, điện áp vào ở đầu vào đảo có giá trị là 1 V. Hỏi giá trị điện áp ra là bao nhiêu?
Tìm hiểu các ứng dụng của mạch khuếch đại thuật toán trong thực tế và chia sẻ các hiểu biết của em với các bạn trong lớp.
Quan sát Hình 19.1 và cho biết trong mạch có các linh kiện điện tử nào?
Mạch khuếch đại đảo ở Hình 19.13 có R1 = 1 kΩ, R2 = 10 kΩ
a) Xác định hệ số khuếch đại của mạch.
b) Vẽ tín hiệu lối ra nếu tín hiệu lối vào là điện áp hình sin, biên độ 100 mV, tần số 1 Hz
Mạch trừ ở Hình 19.14 có R1 = R3 = 2 kΩ, R2 = R4 = 10 kΩ . Tính điện áp Ura nếu Uvào 1 = 1 V, Uvào 2 = 5 V.
Mạch cộng không đảo ở Hình 19.15 có R1 = R3 = 1 kΩ, R2 = R4 = 10 kΩ . Tính điện áp Ura nếu Uvào 1 = 1 V, Uvào 2 = 5 V.
Một mạch cộng đảo ở Hình 19.16 có Rf = 3 kΩ , R1 = 1 kΩ , R2 = 1,5 kΩ. Tính điện áp Ura trong Bảng 19.1
Một mạch so sánh đảo ở Hình 19.17 có Ucc = 12 V, -Ucc = -12V. Tính điện áo Ura trong Bảng 19.12.
Sử dụng các nguồn tài liệu để tìm thêm ứng dựng của khuếch đại thuật toán trong thực tế.