Cần phải thực hiện những công việc gì để xử lí nước trước khi nuôi thủy sản? Hãy mô tả những công việc đó.
Dựa vào kiến thức về xử lí nước trước khi nuôi thủy sản.
- Trước khi cấp nước vào ao, nền đáy ao nuôi cần được náo vét, bón vôi và phơi đấy để khử trùng, diện tạp và giảm độ chua.
- Lấy nước vào hệ thống nuôi qua túi lọc để loại bỏ sinh vật tạp và cặn vẩn.
- Khử trùng nước bằng hóa chất như chlorine, BKC, thuốc tím, iodine,… để tiêu diệt vi sinh vật gây hại.
- Sử dụng chế phẩm sinh học để tạo hệ vi sinh có lợi sau khi khử trùng nước từ 2 đến 3 ngày.
Các bài tập cùng chuyên đề
Ngoài biện pháp sử dụng hệ thực vật (Hình 12.1) còn có những biện pháp nào khác được sử dụng để xử lí môi trường nuôi thủy sản? Công nghệ sinh học có vai trò như thế nào trong xử lí môi trường nuôi thủy sản?
Sử dụng internet, sách, báo,… để tìm hiểu về các ứng dụng của công nghệ sinh học trong xử lí môi trường nuôi thủy sản.
Mô tả một số biện pháp cơ bản xử lí môi trường trước và sau nuôi thủy sản. Liên hệ với thực tiễn ở địa phương em.
Trình bày một ứng dụng của công nghệ sinh học trong xử lí môi trường nuôi thủy sản.
Đề xuất biện pháp xử lí môi trường nuôi một loài động vật thủy sản phù hợp với thực tiễn ở địa phương em.
Người nuôi thường làm gì để xử lí nước trước khi thả giống hoặc sau khi thu hoạch thủy sản?
Hãy cho biết tác dụng của việc xử lí nước trước khi thả giống.
Hãy mô tả một số biện pháp xử lí nước thải sau nuôi thủy sản.
Nước thải từ ao nuôi tôm lợ, mặn có phù hợp để tưới cho cây nông nghiệp không? Vì sao?
Hãy mô tả một số biện pháp xử lí chất thải rắn sau nuôi thủy sản.
Hãy trình bày ứng dụng của công nghệ sinh học trong xử lí môi trường nuôi thủy sản.
Vì sao việc xử lí NH3 trong nước lại rất quan trọng trong quá trình nuôi thủy sản?
So sánh ứng dụng của nhóm vi khuẩn xử lí chất thải hữu cơ và xử lí khí độc trong nước.