Đề bài

Hãy kể tên một số miền quê của Việt Nam mà em từng đến thăm hoặc biết tới qua tác phẩm nghệ thuật (tranh ảnh, phim, thơ văn…). Nơi nào đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?

Phương pháp giải

Hãy nhớ lại và kể tên theo các gợi ý sau:

- Những miền quê, địa danh đó tên gì?

- Em từng đến thăm lúc nào? Hoặc biết qua tác phẩm nghệ thuật nào?

- Giới thiệu vài nét về địa danh đó.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Một số miền quê ở Việt Nam: đảo Cô Tô, phố Kì Lừa, Lào Cai, An Giang, Cà Mau,… 

Bài tham khảo 1:

Nơi để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong em chính là làng gốm Bát Tràng thuộc xã Bát Tràng, Huyện Gia Lâm, Hà Nội, cách trung tâm thành phố hơn 10km về phía Đông Nam. Đây là làng nghề truyền thống nổi tiếng về các sản phẩm bằng gốm sứ. Nơi đây thường xuyên là điểm dừng chân của nhiều khách du lịch đến tham quan thủ đô. Chúng ta sẽ cảm thấy vô cùng thú vị khi bắt gặp những bình hoa, chậu gốm trưng bày khắp các ngõ ngách trong làng hay những bức tường phơi than thật đặc sắc. Làng gốm Bát Tràng với nhiều điều hấp dẫn về văn hóa, lịch sử, người dân Bát Tràng thân thiện, mến khách đã để lại trong lòng em những ấn tượng khó quên.

Bài tham khảo 2:

Mỗi một nơi đều có nét đặc sắc riêng biệt, nhưng để lại nhiều ấn tượng nhất trong em đó là hòn đảo Cô Tô. Bởi nơi đây cảnh đẹp thiên nhiên rất trong trẻo, những dòng nước biển trong xanh, từng tia nắng chiếu xuống càng làm bức tranh thiên nhiên thêm tráng lệ. Ngoài ra thì con người nơi đây cũng rất thân thiện, họ ngày đêm lao động và cống hiến hết mình cho Tổ quốc.

Cách 2

- Một số miền quê của Việt Nam mà em từng đến thăm hoặc biết tới qua tác phẩm nghệ thuật (tranh ảnh, phim, thơ văn, ...): Lạng Sơn, Nghệ An…. 

- Nơi ấn tượng nhất với em là Nghệ An bởi con người rất gần gũi, giọng nói hay và là nơi có nhiều cảnh đẹp “Đường vô xứ nghệ quanh quanh. Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”.

Cách 3

- Một số miền quê của Việt Nam đã từng đến thăm hoặc biết tới qua tác phẩm nghệ thuật (tranh ảnh, phim, thơ văn…): hang Én, đảo Cô Tô, tỉnh Bến Tre…

- Nơi để lại ấn tượng sâu sắc nhất: tỉnh Bến Tre, bởi khung cảnh thiên nhiên miền Tây sông nước rộng lớn, những hàng dừa xanh và cả nhiều món ăn đặc sản nổi tiếng.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Đi lấy mật là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Trong văn bản Đi lấy mật, Cò giảng giải cho An những gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tóm tắt nội dung câu chuyện của má nuôi An trong văn bản Đi lấy mật.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

So sánh sự khác biệt trong cách “thuần hóa” ong rừng của người dân vùng U Minh trong văn bản Đi lấy mật

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đoạn trích Đi lấy mật có những nhân vật nào? Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các nhân vật đó.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nêu cảm nhận về nhân vật tía nuôi của An trong văn bản Đi lấy mật. Cảm nhận của em dựa trên những chi tiết tiêu biểu nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh trong văn bản Đi lấy mật được nhà văn tái hiện qua cái nhìn của ai? Em hãy nhận xét khả năng quan sát và cảm nhận về thiên nhiên của nhân vật ấy.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Theo em, nhân vật Cò trong văn bản Đi lấy mật là một cậu bé sinh ra và lớn lên ở đâu? Điều gì khiến em khẳng định như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nhân vật An đã được nhà văn miêu tả qua những chi tiết nào (ngoại hình, lời nói, hành động, suy nghĩ, cảm xúc, mối quan hệ với các nhân vật khác…) trong văn bản Đi lấy mật? Em hãy dựa vào một số chi tiết tiêu biểu để khái quát đặc điểm tính cách của nhân vật An.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đọc đoạn trích Đi lấy mật, em có ấn tượng như thế nào về con người và rừng phương Nam?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về một chi tiết thú vị trong đoạn trích Đi lấy mật.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đoạn trích Đi lấy mật được kể bằng lời của nhân vật nào? Hãy giới thiệu ngắn gọn về nhân vật ấy.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nêu sự việc chính được kể trong đoạn trích Đi lấy mật

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nhân vật An là nhân vật Cò trong văn bản Đi lấy mật, ai là người thông hiểu về thiên nhiên rừng U Minh? Nêu một vài chi tiết giúp em nhận biết điều đó.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chỉ ra một số chi tiết thể hiện tình cảm của tía nuôi và má nuôi dành cho An trong văn bản Đi lấy mậtĐi lấy mật

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nêu cảm nhận chung của em về cảnh sắc thiên nhiên được miêu tả trong đoạn trích Đi lấy mật

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhân vật An có những cảm xúc gì khi quan sát cảnh rừng U Minh?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Điều gì khiến nhân vật An cảm thấy “bực mình” với người bạn đồng hành của mình trong văn bản Đi lấy mật?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Vì sao nhân vật Cò có thái độ “lơ là”, không hưởng ứng những cảm xúc của nhân vật An trong văn bản Đi lấy mật?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nêu nhận xét về cách nhà văn miêu tả lời nói và cảm xúc, suy nghĩ của hai nhân vật An và Cò trong văn bản Đi lấy mật

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Chủ ngữ (in đậm) trong câu sau là một cụm từ. Hãy thử rút gọn cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn

   Giữa vùng cỏ tranh khô vàng, gió thổi lao xao, một bầy chim hàng nghin con vọt cất cánh bay lên

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Vị ngữ trong các câu sau là một cụm từ. Hãy thử rút gọn vị ngữ trong mỗi câu và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi vị ngữ được rút gọn:

a. Chúng tôi tiếp tục đi tới một cái trảng rộng

b. Tôi nhìn theo ngón tay nó trở lên một kèo ong gác trên cây tràm thấp

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Mối quan hệ giữa các nhân vật trong đoạn trích Đi lấy mật:

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Các chi tiết tiêu biểu miêu tả nhân vật tía nuôi của An trong đoạn trích Đi lấy mật và đặc điểm của nhân vật:

- Chi tiết tiêu biểu:

- Đặc điểm của nhân vật:

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Đọc các đoạn văn miêu tả cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh trong đoạn trích Đi lấy mật và điền thông tin phù hợp vào các mục dưới đây:

1. Cảnh sắc thiên nhiên được miêu tả qua cái nhìn của nhân vật:

2. Các chi tiêu miêu tả buổi ban mai, nắng và gió, các loài vật, cây cối trong rừng U Minh (SGK tr.18 – 19, tr.20 - 21)

- Buổi ban mai:

- Nắng và gió:

- Các loài vật:

- Cây cối:

3. Nhận xét về khả năng quan sát và cảm nhận thiên nhiên của nhân vật An:

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Đọc đoạn văn từ Tía nuôi tôi đi trước đến Nó tới liền bây giờ trong văn bản Đi lấy mật và thực hiện các yêu cầu:

1. Nhân vật Cò được khắc hoạ qua các chi tiết tiêu biểu:

2. Các chi tiết trên cho thấy nhân vật Cò sinh ra và lớn lên ở:

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Đọc đoạn văn từ Tôi ngồi nhìn lên kèo ong đến như vùng U Minh này cả trong văn bản Đi lấy mật và điền các thông tin phù hợp:

1. Những cách nuôi ong trên thế giới mà An biết:

- Người La Mã:

- Người Mễ Tây Cơ:

- Người Ai Cập:

- Ở Phi châu:

- Ở Tây Âu:

2. Nhận xét về sự khác biệt trong cách “thuần hóa” ong rừng của người dân vùng rừng U Minh:

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Điền nội dung phù hợp với các cột trong bảng dưới đây:

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Ấn tượng của em về con người và rừng phương Nam trong văn bản Đi lấy mật:

Ấn tượng về con người phương Nam:

Ấn tượng về rừng phương Nam:

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận của em về một chi tiết thú vị trong đoạn trích Đi lấy mật.

Xem lời giải >>