Đề bài

Xác định người kể chuyện và điểm nhìn trong văn bản Chiều sương. Việc lựa chọn người kể chuyện và điểm nhìn như vậy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm?

Phương pháp giải

Dựa vào nội dung văn bản, xác định người kể chuyện và điểm nhìn trong văn bản Chiều sương. Từ đó, nhận xét về việc lựa chọn người kể chuyện và điểm nhìn.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Người kể chuyện là lão Nhiệm Bình, điểm nhìn là điểm nhìn ngôi thứ ba toàn tri.

→ Việc lựa chọn người kể chuyện và điểm nhìn như vậy đóng vai trò quyết định trong việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm. Thông qua điểm nhìn ngôi thứ ba toàn tri với người kể chuyện là lão Nhiệm Bình - người trải nghiệm và chứng kiến toàn bộ sự việc, giúp cho người đọc có được những cảm nhận chân thực, chi tiết như chính mình được trải nghiệm, chứng kiến.  Từ đó, chủ đề và tư tưởng của tác phẩm được bộc lộ rõ ràng, sinh động, dễ dàng thu hút người đọc.

 
Cách 2

Người kể chuyện là lão Nhiệm Bình, điểm nhìn là điểm nhìn ngôi thứ ba toàn tri.

→ Chủ đề và tư tưởng của tác phẩm được bộc lộ rõ ràng, sinh động, dễ dàng thu hút người đọc.

Cách 3

- Người kể chuyện trong văn bản: có hai người kể chuyện: Ở phần 1 là chàng trai, ở phần 2 là lão Nhiệm Bình. Tuy nhiên, ngay trong phần 1 cũng có nhiều đoạn người kể cho phá là lão Nhiệm Bình. Như vậy, và có nhiều người kể chuyện văn bản.

- Điểm nhìn: Tương tự như vậy, ở phần 1, chúng ta thấy có điểm nhìn của chàng trai, của lão Nhiệm Bình; ở phần 2 là điểm nhìn của lão Nhiệm Bình, đôi khi điểm nhìn có dịch chuyển sang một số người bạn chài khác như chú trai, các bác chải...

→ Như vậy, câu chuyện có nhiều người kể chuyện và nhiều điểm nhìn, đồng thời có sự dịch chuyển điểm nhìn. Điều này giúp cho việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của văn bản được khách quan, mở rộng và đa diện hơn.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Chiều sương là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Từ nhan đề truyện Chiều sương, bạn hãy dự đoán nội dung văn bản nói về điều gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong văn bản Chiều sương, cảnh vật ở làng chài vào chiều xuân hiện lên qua cái nhìn và cảm nhận của ai?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đọc văn bản Chiều sương, từ đây trở đi, người kể chuyện là ai? Người nghe chuyện là ai?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đọc văn bản Chiều sương, các chi tiết ở đoạn này cho thấy điều gì trong cuộc sống lao động của ngư dân?

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong văn bản Chiều sương, các ngư dân sắp được chứng kiến điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong văn bản Chiều sương, sự xuất hiện chiếc thuyền của ông Xin Kính có ý nghĩa gì trong câu chuyện?

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nêu nội dung bao quát của văn bản Chiều sương. Nhận xét về cách đặt nhan đề truyện của tác giả.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Kẻ bảng sau vào vở, liệt kê một số sự kiện chính và các chi tiết diễn tả cảm xúc, suy nghĩ của các nhân vật trong văn bản Chiều sương:

Phần

Sự kiện

Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật

Phần 1(chuyện chàng trai đến thăm lão Nhiệm Bình)

 

 

Phần 2 (chuyện chiếc thuyền trong ngày giông bão)

 

 

 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tìm một số chi tiết, hình ảnh nói lên quan niệm về cõi âm và mối liên hệ giữa cõi dương và cõi âm của chàng trai và của những người dân làng chài trong văn bản Chiều sương. Làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt giữa những quan niệm này.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Phân tích tác dụng của việc đan xen các yếu tố thực và ảo trong văn bản truyện Chiều sương

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Có ý kiến cho rằng truyện chủ yếu viết về “ma”, về “thuyền ma”, về tai ương nơi biển cả và cuộc sống nhọc nhằn của dân chài, nhưng không gợi lên sự lạnh lẽo, ghê sợ mà vẫn toát ra một không khí gần gũi, ấm áp, lạc quan. Hãy cho biết ý kiến của bạn về nhận định trên.

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Câu chuyện về chiếc thuyền của Xin Kính năm xưa và lão Nhiệm Bình cùng chàng trai trẻ hôm nay gợi cho bạn suy nghĩ gì về thái độ, tình cảm của con người đối với biển cả?

 
Xem lời giải >>