Dựa vào nhan đề và các phần của văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc", hãy chỉ ra luận đề và những luận điểm được triển khai trong văn bản.
Đọc kĩ nhan đề, xác định bố cục
Cách 1
- Luận đề: giá trị sâu sắc về tư tưởng và nghệ thuật tiềm ẩn trong tác phẩm Lão Hạc.
- Luận điểm:
+ Nhà văn đã đưa hoạt động giao tiếp (câu chuyện giữa ông giáo và lão Hạc qua hai lần gặp gỡ) trở thành đối tượng nhận thức và mô tả trực tiếp tính cách nhân vật;
+ Thông qua nội dung các cuộc trò chuyện ấy, tác giả đã gián tiếp thể hiện một tình thế lựa chọn của lão Hạc (giữa cái sống và cái chết cùng những hệ luỵ của chúng).
Cách 2
Luận đề |
Giá trị sâu sắc về tư tưởng và nghệ thuật tiềm ẩn trong tác phẩm Lão Hạc |
Luận điểm |
- Nhà văn đã đưa hoạt động giao tiếp trở thành đối tượng nhận thức và mô tả trực tiếp tính cách nhân vật - Thông qua nội dung các cuộc trò chuyện ấy, tác giả đã gián tiếp thể hiện một tình thế lựa chọn của lão Hạc. |
Các bài tập cùng chuyên đề
Đọc trước văn bản Chiều sâu của truyện “Lão Hạc”, tìm hiểu thêm những bài viết về tác phẩm Lão Hạc.
Việc đặt ra những câu hỏi ở văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" nhằm mục đích gì?
Việc tác giả điểm lại các cuộc trò chuyện trong tác phẩm Lão Hạc nhằm làm sáng tỏ cho vấn đề nào nêu ở phần (1) văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc"?
Điều mà người viết phát hiện ra phía sau “cách thức trò chuyện” trong văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" là những gì?
Từ những “điểm nhìn tự sự” được chỉ ra trong văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc", người viết khẳng định điều gì?
Luận điểm được trình bày ở phần (3) văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" là gì?
Có thể xem phần (4) văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" là kết bài không? Vì sao?
Đọc kĩ phần (2) của văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" và trả lời các câu hỏi sau (có thể dùng lời văn, bảng biểu hoặc sơ đồ tư duy):
a. Luận điểm của phần này có mối quan hệ như thế nào với luận đề?
b. Xác định lí lẽ và bằng chứng được sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm
c. Nhận xét về cách trích dẫn và phân tích bằng chứng của người viết
Luận điểm được trình bày trong phần (3) văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" góp phần làm sáng tỏ luận đề như thế nào? Nhận xét về cách lập luận được sử dụng trong phần này.
Phần (4) văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" khái quát điều gì? Vấn đề nghị luận được khẳng định như thế nào?
Văn nghị luận nghiêng về lí lẽ, bằng chứng nhưng cũng giàu tính biểu cảm. Hãy dẫn ra một đoạn văn trong văn bản thể hiện rõ tình cảm trân trọng, mến phục của người viết đối với tài năng nghệ thuật của Nam Cao.
Văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" giúp em hiểu sâu sắc hơn điều gì về truyện ngắn Lão Hạc?
Nhận xét nào đúng về phần của văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc"?
A. Khẳng định vấn đề nghị luận bằng những câu hỏi tu từ
B. Dẫn dắt vấn đề nghị luận bằng cách đặt và trả lời câu hỏi
C. Nêu lên những chiêm nghiệm của người viết về tác phẩm
D. Khái quát về tài năng nghệ thuật của nhà văn Nam Cao
Đọc kĩ phần (2) của văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" và trả lời các câu hỏi sau (có thể dùng lời văn bản, bảng biểu hoặc sơ đồ tư duy):
a) Luận điểm của phần này có mối quan hệ như thế nào với luận đề?
b) Xác định lí lẽ và bằng chứng được sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm.
c) Nhận xét về cách trích dẫn và phân tích bằng chứng của người viết.
Tìm một số câu văn thể hiện quan điểm, thái độ của người viết đối với nhà văn Nam Cao trong phần (2) văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc". Nhận xét về cách thể hiện đó.
Luận điểm được trình bày trong phần (3) văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" góp phần làm sáng tỏ luận đề như thế nào? Nhận xét về cách lập luận được sử dụng trong phần này.
Chọn một câu văn hoặc hình ảnh em thích ở phần (3) văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" và nêu rõ lí do.
Phần (4) văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" khái quát điều gì? Vấn đề nghị luận được khẳng định như thế nào?
Những nhận xét sau về cách thức thể hiện của văn bản Chiều sâu của truyện "Lão Hạc " (Văn Giá) là đúng hay sai? Hãy giải thích rõ.
a) Bố cục lô gích, mạch lạc
b) Có nhiều sáng tạo độc đáo trong dùng từ, diễn đạt
c) Thể hiện khả năng cảm nhận vừa sâu sắc vừa tinh tế của người viết
d) Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu; biểu lộ cảm xúc nồng nhiệt