Bài thơ Nắng mới có những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào và tác dụng của chúng là gì?
Đọc văn bản và chỉ ra những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật và nêu ra tác dụng.
Cách 1
- Từ láy: xao xác, não nùng, chập chờn, mường tượng.
- Hình ảnh: nắng mới, hình ảnh mẹ, áo đỏ người đưa trước giậu phơi, nét cười đen nhánh.
- Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá (nắng mới reo ngoài nội).
→ Tác dụng: khiến bài thơ chợt chùng hẳn xuống, nặng trĩu một nỗi buồn, một nỗi buồn dịu nhẹ, một tâm trạng quạnh hiu xa vắng, gợi nỗi nhớ về người mẹ đã đi xa.
Cách 2Những từ ngữ, hình ảnh: Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Tôi nhớ mẹ tôi thuở thiếu thời; Hình dáng mẹ tôi chửa xoá mờ → những từ ngữ, hình ảnh giản dị, gần gũi với cuộc sống đời thướng giúp tạo nên cảm giác quen thuộc, gần gũi và dễ tìm được sự đồng cảm nơi người đọc.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bài thơ Nắng mới có được chia khổ hay không? Vần trong bài thơ được gieo như thế nào? Các dòng thơ được ngắt nhịp ra sao?
Bài thơ Nắng mới viết về ai, về điều gì? Người đang bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ là ai? Mạch cảm xúc của tác giả được thể hiện qua các phần của bài thơ như thế nào và cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
Đọc trước bài thơ Nắng mới; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Lưu Trọng Lư.
Hãy tưởng tượng và chia sẻ cảm xúc, tâm trạng,… của em khi đón nhận ánh nắng mới.
Ở các khổ 2, 3: “Tôi” nhớ về ai? Chú ý các từ ngữ, hình ảnh thể hiện màu sắc, hành động trong các khổ thơ của bài thơ Nắng mới.
Bài thơ Nắng mới được viết theo thể nào? Chỉ ra vần, nhịp của bài thơ.
Bài thơ Nắng mới là lời của ai, bộc lộ cảm xúc về ai?
Nhan đề của bài thơ Nắng mới được đặt theo cách nào?
A. Một hình ảnh khơi nguồn cảm hứng cho tác giả
B. Một sự việc gây ấn tượng sâu sắc cho tác giả
C. Một đề tài khái quát nội dung của cả bài thơ
D. Một âm thanh đặc biệt trong cảm nhận của tác giả
Bài thơ Nắng mới thể hiện tâm trạng gì của tác giả? Chỉ ra các từ láy và tác dụng của chúng trong việc thể hiện tâm trạng ấy.
Hãy tìm ba hình ảnh trong bài thơ Nắng mới có mối liên hệ chặt chẽ với nhau được tác giả sử dụng để khắc họa về người mẹ. Qua những hình ảnh ấy, người mẹ hiện lên như thế nào trong nỗi nhớ của tác giả?
Có thể hoán đổi vị trí của hai động từ (hắt, reo) miêu tả hình ảnh “nắng mới” trong khổ thơ thứ nhất (Mỗi lần nắng mới hắt bên song) và thứ hai (Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội) bài thơ Nắng mới được không? Vì sao?
Trong kí ức tuổi thơ của nhân vật “tôi” ở bài Nắng mới, người mẹ hiện lên qua những hình ảnh được lựa chọn, để lại ấn tượng sâu đậm cho tác giả.
Với em, hình ảnh nào về người mẹ của mình khiến em thấy yêu thương nhất? Hãy chia sẻ bằng một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng).
Các phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Bố cục của bài thơ Nắng mới là gì?
Phương án nào nêu đúng về mạch cảm xúc trong bài thơ Nắng mới?
Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Nắng mới là gì?
Sắc thái nghĩa của từ ngữ là gì?
Cách ngắt nhịp nào là phù hợp với mỗi dòng thơ của khổ thơ thứ nhất bài thơ Nắng mới?
Tiếng chứa vần trong bài thơ Nắng mới được tạo thành bằng cách lặp lại hoàn toàn hoặc hiệp với những nguyên âm cùng hàng với chúng như sau:
- I, iê, ia, ê, e hiệp với nhau.
- Ư, ơ, â, ươ, ưa, a, ă hiệp với nhau.
- U, ô, o, uô, ua hiệp với nhau.
Dựa vào chỉ dẫn trên và phần Kiến thức ngữ văn trong bài học, hãy xác định các tiếng được hiệp vần trong một khổ thơ của bài Nắng mới. Chỉ ra vần trong khổ thơ được hiệp theo cách thức nào.
Người bộc lộ cảm xúc trong bài thơ Nắng mới là ai và được thể hiện qua từ ngữ nào?
Nhan đề của bài thơ Nắng mới được đặt theo cách nào?
Dòng nào chỉ ra đúng các từ láy có trong bài thơ Nắng mới?
Hãy tìm ba hình ảnh trong bài thơ Nắng mới có mối liên hệ chặt chẽ với nhau được tác giả sử dụng để khắc họa về người mẹ. Qua những hình ảnh ấy, người mẹ hiện lên như thế nào trong nỗi nhớ của tác giả?
Có thể hoán đổi vị trí của hai động từ (hắt, reo) miêu tả hình ảnh “nắng mới” trong khổ thơ thứ nhất (Mỗi lần nắng mới hắt bên song) và thứ hai (Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội) được không? Vì sao?
Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) ghi lại cảm nhận về một chi tiết mà em ấn tượng nhất trong bài thơ Nắng mới.
Bài thơ Nắng mới gợi liên tưởng cho em đến tác phẩm văn học nào? Vì sao?
Bài thơ “Nắng mới” thuộc thể thơ gì?