Lời thoại nào trong đoạn trích Thề nguyền và vĩnh biệt khiến em cảm thấy thú vị nhất? Vì sao?
Đọc toàn bài, chỉ ra lời thoại thú vị và gây ấn tượng nhất với em và giải thích lí do.
Cách 1
- Lời thoại nào trong đoạn trích khiến em cảm thấy thú vị nhất là lời thoại đầu tiên của Rô-mê-ô trong đoạn trích:
+ "Ái tình, ái tình đã xui tôi tìm kiếm. Ái tình đã cho tôi lời khuyên, và tôi đã cho ái tình đôi mắt. Tôi chẳng phải là tay thuỷ thủ, nhưng giá nàng có ở nơi bờ biển xa xăm nhất, thì tôi cũng sẵn sàng liều mình vì báu vật."
→ Lời thoại đã thể hiện được tình yêu chân thành, mãnh liệt của Rô-mê-ô dành cho Giu-li-ét. Sức mạnh của tình yêu đã làm cho Rô-mê-ô có thể tìm thấy Giu-li-ét dù nàng có ở bất cứ nơi đâu, anh sẵn sàng hy sinh cả bản thân mình để tìm kiếm và giữ gìn tình yêu ấy. Một tình yêu vô cùng sâu sắc và cao cả.
"Ái tình, ái tình đã xui tôi tìm kiếm. Ái tình đã cho tôi lời khuyên, và tôi đã cho ái tình đôi mắt. Tôi chẳng phải là tay thuỷ thủ, nhưng giá nàng có ở nơi bờ biển xa xăm nhất, thì tôi cũng sẵn sàng liều mình vì báu vật."
→ Lời thoại đã thể hiện được tình yêu chân thành, mãnh liệt của Rô-mê-ô dành cho Giu-li-ét.
Các bài tập cùng chuyên đề
Đọc trước văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt , tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Sếch-xpia?
Chú ý cách hình dung của Rô-mê-ô về Giu-li-ét trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt
Trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt, tại sao Giu-li-ét lại nói “Chỉ có tên họ chàng là kẻ thù của em thôi.”
Chú ý sự nguy hiểm mà Rô-mê-ô phải chịu để được gặp Giu-li-ét trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt
Trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt, tại sao Giu-li-ét lại nghĩ tiếng hót là của chim họa mi?
Chú ý sự tương phản giữa ánh sáng và tăm tối trong câu thoại này của Rô-mê-ô trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt
Trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt, cách cảm nhận của Rô-mê-ô và Giu-li-ét về nhau có gì lưu ý?
Đoạn trích Thề nguyền và vĩnh biệt xoay quanh cuộc đối thoại của những nhân vật nào? Mối quan hệ của họ là gì?
Trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt, cảnh gặp gỡ, tình tự của Rô-mê-ô và Giu-li-ét luôn phải diễn ra trong khoảng thời gian và không gian nào? Vì sao?
Tìm và phân tích những lời đối thoại trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt cho thấy:
a) Tình yêu say đắm giữa Rô-mê-ô và Giu-li-ét.
b) Những rào cản, khó khăn ngáng trở mối tình say đắm của họ.
Hãy chỉ ra sự thay đổi trong âm hưởng chính của tình yêu từ Cảnh II, Hồi hai sang Cảnh V, Hồi ba trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt? Sự thay đổi này góp phần thể hiện chủ đề của văn bản như thế nào?
Cảnh thề nguyền của Rô-mê-ô và Giu-li-ét (Cảnh II, Hồi hai) trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt khiến em liên tưởng đến tác phẩm nào trong văn học Việt Nam? Sự liên tưởng đó đem đến cho em những cảm xúc và suy nghĩ gì?
Dựa vào phần tóm tắt văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt, hãy cho biết khoảng thời gian diễn ra từ khi hai nhân vật thề nguyền cho đến khi họ phải chia tay là bao lâu? Điều này có ý nghĩa gì?
Trong Thề nguyền và vĩnh biệt, cảnh gặp gỡ, tình tự của Rô-mê-ô và Giu-li-ét luôn phải diễn ra trong khoảng thời gian và không gian như thế nào? Vì sao?
Trong Thề nguyền và vĩnh biệt, lời thoại nào thể hiện rõ nhất tình yêu của Rô-mê-ô dành cho Giu-li-ét trong Hồi hai, cảnh II?
Đọc Thề nguyền và vĩnh biệt và hãy chỉ ra sự thay đổi trong âm hưởng chính của tình yêu từ Hồi hai, cảnh II sang Hồi ba, cảnh V. Sự thay đổi này góp phần thể hiện chủ đề của văn bản như thế nào?
Suy nghĩ của em về hai câu kết của đoạn trích Thề nguyền và vĩnh biệt?
Cảnh thề nguyền của Rô-mê-ô và Giu-li-ét trong Thề nguyền và vĩnh biệt (Hồi hai, cảnh II) gợi em liên tưởng đến tác phẩm nào trong văn học Việt Nam ? Sự liên tưởng đó đem đến cho em những cảm xúc và suy nghĩ gì?