Đề bài

Đọc trước văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt , tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Sếch-xpia?

 

Phương pháp giải

Chú ý lựa chọn thông tin phù hợp, phục vụ cho việc đọc hiểu. 

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

* Tác giả

- Uy-li-am Sếch-xpia (1564 – 1616) sinh ra tại  Stratford-upon-Avon nước Anh.

- Năm 1578 gia đình sa sút, ông buộc phải thôi học.

- Năm 1585 ông lên Luân Đôn kiếm sống và bắt đầu sự nghiệp nghệ thuật.

- Năm 1612 ông rời Luân Đôn về quê sinh sống.

- U. Sếch-xpia viết hơn 40 vở kịch, tất cả đều dưới dạng thơ, và được chia thành ba loại:

+ Hài kịch: “Giông tố”, “As you like it”, “Cardenio”, ...

+ Bi kịch: “Hamlet”, “Othello”, “King Lear”, “ Romeo and Juliet”,...

+ Kịch lịch sử: “King John”, “Henry V”, “Richard II”, ....

- Tác phẩm của ông là tiếng nói của lương tri tiến bộ, của tự do, của lòng nhân ái bao la và của niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy để khẳng định cuộc sống con người.

 
Cách 2

Thông tin về tác giả Uy-li-am Sếch-xpia (William Shakespeare)

- Uy-li-am Sếch-xpia (William Shakespeare, 1564-1616), nhà soạn kịch thiên tài của người Anh và là kịch gia số một của nhân loại. Ông sinh tại Xtrát-phớt, một thị trấn trung tâm nước Anh.

- Là bậc thầy của văn học phục hưng, Sếch-xpia sáng tác với nguồn cảm hứng dồi dào, say mê về cuộc đời. Ở những vở kịch ban đầu, cái nhìn của Sếchxpia đầy trong sáng, chan chứa niềm tin vào con người và cuộc đời. Con người và những nỗi buồn vui trần thế là trung tâm trong tác phẩm của ông.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Chú ý cách hình dung của Rô-mê-ô về Giu-li-ét trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt, tại sao Giu-li-ét lại nói “Chỉ có tên họ chàng là kẻ thù của em thôi.”

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chú ý sự nguy hiểm mà Rô-mê-ô phải chịu để được gặp Giu-li-ét trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt, tại sao Giu-li-ét lại nghĩ tiếng hót là của chim họa mi?

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chú ý sự tương phản giữa ánh sáng và tăm tối trong câu thoại này của Rô-mê-ô trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt, cách cảm nhận của Rô-mê-ô và Giu-li-ét về nhau có gì lưu ý?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Đoạn trích Thề nguyền và vĩnh biệt xoay quanh cuộc đối thoại của những nhân vật nào? Mối quan hệ của họ là gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt, cảnh gặp gỡ, tình tự của Rô-mê-ô và Giu-li-ét luôn phải diễn ra trong khoảng thời gian và không gian nào? Vì sao?

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tìm và phân tích những lời đối thoại trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt cho thấy: 

a) Tình yêu say đắm giữa Rô-mê-ô và Giu-li-ét.

b) Những rào cản, khó khăn ngáng trở mối tình say đắm của họ.

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hãy chỉ ra sự thay đổi trong âm hưởng chính của tình yêu từ Cảnh II, Hồi hai sang Cảnh V, Hồi ba trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt? Sự thay đổi này góp phần thể hiện chủ đề của văn bản như thế nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Lời thoại nào trong đoạn trích Thề nguyền và vĩnh biệt khiến em cảm thấy thú vị nhất? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Cảnh thề nguyền của Rô-mê-ô và Giu-li-ét (Cảnh II, Hồi hai) trong văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt khiến em liên tưởng đến tác phẩm nào trong văn học Việt Nam? Sự liên tưởng đó đem đến cho em những cảm xúc và suy nghĩ gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Dựa vào phần tóm tắt văn bản Thề nguyền và vĩnh biệt, hãy cho biết khoảng thời gian diễn ra từ khi hai nhân vật thề nguyền cho đến khi họ phải chia tay là bao lâu? Điều này có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Trong Thề nguyền và vĩnh biệt, cảnh gặp gỡ, tình tự của Rô-mê-ô và Giu-li-ét luôn phải diễn ra trong khoảng thời gian và không gian như thế nào? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong Thề nguyền và vĩnh biệt, lời thoại nào thể hiện rõ nhất tình yêu của Rô-mê-ô dành cho Giu-li-ét trong Hồi hai, cảnh II?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đọc Thề nguyền và vĩnh biệt và hãy chỉ ra sự thay đổi trong âm hưởng chính của tình yêu từ Hồi hai, cảnh II sang Hồi ba, cảnh V. Sự thay đổi này góp phần thể hiện chủ đề của văn bản như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Suy nghĩ của em về hai câu kết của đoạn trích Thề nguyền và vĩnh biệt?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cảnh thề nguyền của Rô-mê-ô và Giu-li-ét trong Thề nguyền và vĩnh biệt (Hồi hai, cảnh II) gợi em liên tưởng đến tác phẩm nào trong văn học Việt Nam ? Sự liên tưởng đó đem đến cho em những cảm xúc và suy nghĩ gì?

Xem lời giải >>