Hình dung về sư Đàm Thân qua lời kể của tác giả trong văn bản Vào chùa gặp lại?
Đọc kĩ phần 3 đoạn cuối, tìm ra chi tiết hình dung về sư Đàm Thân.
Cách 1
- Hình dung về sư Đàm Thân:
+ Vẫn dáng đi hơi lệch, tập tễnh với màu áo nâu sẫm...
+ Nhìn thấy hoa của lòng người.
→ Tác giả hình dung sư Đàm Thân tuy hình dáng không được thanh thoát, uyển chuyển nhưng đó là minh chứng cho sự hi sinh vì đất nước, chính là đóa hoa đẹp nhất.
+ Vẫn dáng đi hơi lệch, tập tễnh với màu áo nâu sẫm...
+ Nhìn thấy hoa của lòng người.
→ Đó là minh chứng cho sự hi sinh vì đất nước, chính là đóa hoa đẹp nhất.
Cách 3Hình dung về sư Đàm Thân: giàu đức hi sinh, sống nhân hậu,...
Các bài tập cùng chuyên đề
Đọc trước văn bản Vào chùa gặp lại, tìm hiểu thêm những hy sinh mất mát của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và thông tin về tác giả Minh Chuyên.
Chú ý các thông tin cụ thể về người thật, việc thật được nêu ở phần 1 văn bản Vào chùa gặp lại
Trong văn bản Vào chùa gặp lại, Sư Đàm Thân kể lại chuyện gì về “một thời gian đã qua” ở chiến trường?
Trong văn bản Vào chùa gặp lại, câu chuyện ở chiến trường hơn hai mươi năm trước của nữ quân y Lương Thị Thân có gì đặc biệt?
Chú ý phân biệt lời nhân vật (sư Đàm Thân) và lời người kể chuyện xưng “tôi” trong phần 2 văn bản Vào chùa gặp lại
Trong văn bản Vào chùa gặp lại, những việc tốt đời đẹp đạo của sư Đàm Thân là gì?
Tình huống bất ngờ trong văn bản Vào chùa gặp lại là gì?
Trong văn bản Vào chùa gặp lại, nhân vật Hồng Quân đã kể lại chuyện gì?
Đọc văn bản Vào chùa gặp lại, hình dung về tình cảm và thái độ của nhân vật Thân sau khi nghe Quân kể.
Trong văn bản Vào chùa gặp lại, vì sao Thân từ chối lời cầu khẩn của Quân?
Trong văn bản Vào chùa gặp lại, hành động nào của Quân khiến người đọc bất ngờ?
Văn bản Vào chùa gặp lại có những nhân vật nào? Nhân vật chính là ai?
Trong văn bản Vào chùa gặp lại, nhân vật “tôi” gặp lại người nữ quân y trong tình huống nào? Ý nghĩa của tình huống ấy là gì?
Phân tích hình tượng nhân vật Đàm Thân. Tác giả thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào đối với nhân vật này? Dẫn ra một số câu văn trong văn bản Vào chùa gặp lại chứng tỏ điều đó.
Chỉ ra một số chi tiết cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố hư cấu và phi hư cấu trong văn bản Vào chùa gặp lại. Theo em, sự kết hợp này có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của văn bản Vào chùa gặp lại?
Từ câu chuyện của các nhân vật trong văn bản Vào chùa gặp lại, em suy nghĩ gì về những hi sinh cao cả của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc?
Theo em, câu chuyện Vào chùa gặp lại muốn truyền đạt tới người đọc thông điệp nhân sinh gì? Điều đó còn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống hôm nay?
Nhân vật chính trong văn bản Vào chùa gặp lại là ai?
Câu văn nào dưới đây là biểu hiện của yếu tố phi hư cấu trong văn bản Vào chùa gặp lại?
Đâu là lí do khiến Thân từ chối lời đề nghị của Quân về chuyện xây dựng tổ ấm gia đình trong Vào chùa gặp lại?
Câu văn nào dưới đây biểu hiện mức cao nhất thái độ trân trọng, yêu mến của tác giả dành cho nhân vật trong Vào chùa gặp lại?
Chỉ ra một số chi tiết cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố hư cấu và phi hư cấu trong văn bản Vào chùa gặp lại. Phân tích tác dụng của sự kết hợp đó đối với việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của văn bản?
Từ câu chuyện của các nhân vật trong văn bản Vào chùa gặp lại, em suy nghĩ gì về những hi sinh cao cả của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc?
Theo em, câu chuyện trong Vào chùa gặp lại muốn truyền đạt tới người đọc thông điện nhân sinh gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống hôm nay?
Đọc văn bản Vào chùa gặp lại và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
a. Tác giả thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào đối với nhân vật Nguyễn Thị Út?
b. Chỉ ra đặc điểm của thể loại truyện kí được thể hiện qua văn bản trên.
c. Nhân vật Nguyễn Thị Út trong văn bản trên và nhân vật Lương Thị Thân trong văn bản Vào chùa gặp lại giống nhau ở những điểm nào?