Đề bài

Chú ý phân biệt lời nhân vật (sư Đàm Thân) và lời người kể chuyện xưng “tôi” trong phần 2 văn bản Vào chùa gặp lại

 

Phương pháp giải

Đọc kĩ phần 2, phân biệt bằng cách chú ý các lời đối thoại. 

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Lời nhân vật: Đàm Thân bảo: đó chỉ là ảo vọng và cho rằng ở chốn linh thiêng con người tu luyện không chỉ bằng tâm thể mà còn bằng hành thể... → Có lời dẫn tên nhân vật trước câu nói. 

- Còn các câu không có trích dẫn tên nhân vật là lời của người kể chuyện. 

 
Cách 2

- Lời nhân vật: Ngôi chùa đầu tiên mở cửa đón Thân là chùa Đông Chú, Kiến Xương. Nhiệm vụ của Thân là vừa làm công việc của một chú tiểu, vừa lo săn sóc, nuôi dưỡng bác Trần Diệu Tánh bị tàn tật do di chứng nhiễm chất độc màu da cam, chân tay co quắp, liệt toàn thân....

- Lời người kể chuyện xưng “tôi”: Khi trao đổi với Ủy ban Mặt trận huyện Kiến Xương, tôi mới hay: Sở dĩ Đông Am là chùa gương mẫu vì sư thầy Đàm Thân không để các tạp giáo bá đạo len lỏi vào chùa. Không  lợi thế cửa Phật để làm những điều nhảm nhí, mê tín, đồng bóng, xóc thẻ, yểm bùa, đốt mã, gọi hồn,...

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Vào chùa gặp lại là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc trước văn bản Vào chùa gặp lại, tìm hiểu thêm những hy sinh mất mát của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và thông tin về tác giả Minh Chuyên.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chú ý các thông tin cụ thể về người thật, việc thật được nêu ở phần 1 văn bản Vào chùa gặp lại

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trong văn bản Vào chùa gặp lại, Sư Đàm Thân kể lại chuyện gì về “một thời gian đã qua” ở chiến trường?

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong văn bản Vào chùa gặp lại, câu chuyện ở chiến trường hơn hai mươi năm trước của nữ quân y Lương Thị Thân có gì đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong văn bản Vào chùa gặp lại, những việc tốt đời đẹp đạo của sư Đàm Thân là gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tình huống bất ngờ trong văn bản Vào chùa gặp lại là gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong văn bản Vào chùa gặp lại, nhân vật Hồng Quân đã kể lại chuyện gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đọc văn bản Vào chùa gặp lại, hình dung về tình cảm và thái độ của nhân vật Thân sau khi nghe Quân kể.

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong văn bản Vào chùa gặp lại, vì sao Thân từ chối lời cầu khẩn của Quân?

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong văn bản Vào chùa gặp lại, hành động nào của Quân khiến người đọc bất ngờ?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hình dung về sư Đàm Thân qua lời kể của tác giả trong văn bản Vào chùa gặp lại?

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Văn bản Vào chùa gặp lại có những nhân vật nào? Nhân vật chính là ai?

 
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong văn bản Vào chùa gặp lại, nhân vật “tôi” gặp lại người nữ quân y trong tình huống nào? Ý nghĩa của tình huống ấy là gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 15 :

Phân tích hình tượng nhân vật Đàm Thân. Tác giả thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào đối với nhân vật này? Dẫn ra một số câu văn trong văn bản Vào chùa gặp lại chứng tỏ điều đó.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Chỉ ra một số chi tiết cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố hư cấu và phi hư cấu trong văn bản Vào chùa gặp lại. Theo em, sự kết hợp này có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của văn bản Vào chùa gặp lại?

 
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Từ câu chuyện của các nhân vật trong văn bản Vào chùa gặp lại, em suy nghĩ gì về những hi sinh cao cả của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Theo em, câu chuyện Vào chùa gặp lại muốn truyền đạt tới người đọc thông điệp nhân sinh gì? Điều đó còn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống hôm nay?

 
Xem lời giải >>
Bài 19 :

Nhân vật chính trong văn bản Vào chùa gặp lại là ai?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Câu văn nào dưới đây là biểu hiện của yếu tố phi hư cấu trong văn bản Vào chùa gặp lại?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Đâu là lí do khiến Thân từ chối lời đề nghị của Quân về chuyện xây dựng tổ ấm gia đình trong Vào chùa gặp lại?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Câu văn nào dưới đây biểu hiện mức cao nhất thái độ trân trọng, yêu mến của tác giả dành cho nhân vật trong Vào chùa gặp lại?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Chỉ ra một số chi tiết cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố hư cấu và phi hư cấu trong văn bản  Vào chùa gặp lại. Phân tích tác dụng của sự kết hợp đó đối với việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Từ câu chuyện của các nhân vật trong văn bản Vào chùa gặp lại, em suy nghĩ gì về những hi sinh cao cả của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Theo em, câu chuyện trong Vào chùa gặp lại muốn truyền đạt tới người đọc thông điện nhân sinh gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống hôm nay?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Đọc văn bản Vào chùa gặp lại và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

a. Tác giả thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào đối với nhân vật Nguyễn Thị Út?

b. Chỉ ra đặc điểm của thể loại truyện kí được thể hiện qua văn bản trên.

c. Nhân vật Nguyễn Thị Út trong văn bản trên và nhân vật Lương Thị Thân trong văn bản Vào chùa gặp lại giống nhau ở những điểm nào?

Xem lời giải >>