Việc đưa hình ảnh bìa sách vào văn bản "Tốt-tô-chan bên cửa sổ": Khi trẻ con lớn lên trong tình thương tạo nên hiệu quả gì?
Vận dụng kĩ năng đọc hiểu
Cách 1
Việc đưa hình ảnh bìa sách vào văn bản nhằm truyền đạt thông điệp của tác phẩm. Giúp người đọc có thể qua bìa sách hiểu một phần nào đó hình ảnh và nội dung, dụng ý tác giả muốn nhắc tới.
Cách 2Hiệu quả: truyền đạt thông tin, giúp người đọc hiểu một phần nội dung, dụng ý tác giả muốn nhắc tới qua hình ảnh.
Việc đưa hình ảnh bìa sách vào văn bản giúp học sinh cảm nhận được hình ảnh cô bé Totto-chan, tăng sức thu hút với người đọc.
Cách 4Việc đưa hình ảnh bìa sách vào văn bản tạo nên hiệu quả rất tốt với Một bìa sách tốt thì tự bản thân nó đã phần nào giúp truyền đạt thông điệp về chất lượng tác phẩm. Vậy nên, có thể nói bìa sách đóng vai trò rất quan trọng. Giúp người đọc liên tưởng về tên nhan đề và hình ảnh dụng ý tác giả muốn nhắc tới
Các bài tập cùng chuyên đề
Văn bản "Tốt-tô-chan bên cửa sổ": Khi trẻ con lớn lên trong tình thương gồm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì?
Xác định cách triển khai thông tin của đoạn văn sau: “Từ đây, hành trình đến trường … Ước mơ của các em còn lớn hơn nhiều kế hoạch của cô giáo” trong văn bản "Tốt-tô-chan bên cửa sổ": Khi trẻ con lớn lên trong tình thương. Nêu tác dụng của cách triển khai này.
Xác định thông tin cơ bản của văn bản "Tốt-tô-chan bên cửa sổ": Khi trẻ con lớn lên trong tình thương, thông tin ấy được thể hiện qua những chi tiết nào? Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa thông tin cơ bản và các chi tiết của văn bản.
Tác giả viết văn bản "Tốt-tô-chan bên cửa sổ": Khi trẻ con lớn lên trong tình thương nhằm mục đích gì? Những đặc điểm nào của văn bản góp phần đạt được mục đích ấy?