Đề bài

Bài thơ Sông Đáy được viết theo thể thơ nào? Việc lựa chọn thể thơ này cùng với cách chấm câu trong bài thơ có tác dụng gì đối với việc thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình?

Phương pháp giải

Đọc toàn bài, chú ý cấu trúc các câu, số tiếng trong một dòng để xác định thể thơ. Từ đó nhận xét về cách lựa chọn thể thơ và dấu chấm câu với thể hiện cảm xúc của tác giả.

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Bài thơ Sông Đáy được viết theo thể thơ tự do. 

- Đúng với tên gọi của thể thơ, việc dùng từ ngữ cùng dấu chấm câu trong bài thơ không bị gò bó mà rất tự do, thoải mái, giúp cho mạch thơ cùng mạch cảm xúc của bài rất tự nhiên, đã thể hiện rõ nét tình cảm của tác giả dành cho con sông Đáy, cho thiên nhiên con người nơi đây và cho người mẹ của mình. 

 
Cách 2

- Bài thơ Sông Đáy được viết theo thể thơ tự do. 

- Giúp cho mạch thơ cùng mạch cảm xúc của bài rất tự nhiên, đã thể hiện rõ nét tình cảm của tác giả dành cho con sông Đáy, cho thiên nhiên con người nơi đây và cho người mẹ của mình. 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính bài thơ Sông Đáy là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc trước bài thơ Sông Đáy và tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Quang Thiều. 

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Em biết những bài thơ, bài hát nào viết về con sông quê hương? Ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ… mà những bài thơ, bài hát đó gợi ra cho em là gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chú ý mối quan hệ giữa hình ảnh lưng mẹ và “mảnh sông đêm” trong bài thơ Sông Đáy

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hình ảnh “giàn giụa nước mưa sông” trong bài thơ Sông Đáy gợi cho em liên tưởng gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong bài thơ Sông Đáy, tại sao điệp ngữ “Sông Đáy ơi” được lặp lại khổ 3, 4?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hình ảnh sông Đáy hiện lên qua những mốc thời gian nào trong cuộc đời của nhân vật trữ tình? Các mốc thời gian được sắp xếp theo trình tự nào? Ý nghĩa của trình tự này là gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Hình tượng “mẹ” xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ Sông Đáy? Ý nghĩa của hình tượng đó là gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hình tượng “em” mang lại những cảm xúc gì về sông Đáy trong tâm hồn của nhân vật trữ tình? Vì sao?

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Nhận diện một yếu tố tượng trưng trong bài thơ Sông Đáy và chỉ ra vai trò của yếu tố đó đối với việc thể hiện nội dung.

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Từ nội dung bài thơ Sông Đáy và những hiểu biết về văn hoá dân tộc, hãy lí giải vì sao tình cảm gắn bó, yêu thương với quê hương của người Việt đặc biệt sâu nặng. Tình cảm này liệu có thay đổi trong đời sống hiện nay?

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Hình ảnh sông Đáy hiện lên qua những mốc thời gian nào trong cuộc đời của nhân vật trữ tình? Các mốc thời gian được sắp xếp theo trình tự nào? Ý nghĩa của trình tự này là gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hình tượng “mẹ” xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ sông Đáy? Ý nghĩa của hình tượng đó là gì?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nhận diện một yếu tố tượng trưng trong bài thơ sông Đáy và chỉ ra vai trò của yếu tố đó đối với việc thể hiện nội dung.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Lời gọi “sông Đáy ơi” được điệp lại hai lần ở khổ 4 cho thấy quan hệ như thế nào giữa chủ thể trữ tình và sông Đáy?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nêu nhận xét của em về thiên nhiên và con người trong hai hình ảnh so sánh sau trong bài thơ sông Đáy:

1. “ Sông Đáy chảy vào đời tôi

Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ

sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả”

2. “[....] đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bống đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông”

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Phân tích câu thơ kết của bài thơ Sông đáy.

Xem lời giải >>