Trong bài thơ Đây mùa thu tới, điệp ngữ “mùa thu tới” trong dòng thơ số 3 có ý nghĩa gì?
Đọc kĩ khổ 1 chú ý vào dòng 3 và gợi nhớ tác dụng của điệp ngữ.
Cách 1
Ý nghĩa: Báo hiệu một mùa thu vội vã, một sự giao cảm tinh tế nhạy bén. Sự lặp lại mùa thu tới như một tiếng reo ngỡ ngàng như chợt nhận ra mùa thu vô hình đã trở thành mùa thu hữu hình. Xuân Diệu đón mùa thu bằng cả tấm lòng.
Báo hiệu một mùa thu vội vã, một sự giao cảm tinh tế nhạy bén.
Sự lặp lại mùa thu tới như một tiếng reo ngỡ ngàng như chợt nhận ra mùa thu vô hình đã trở thành mùa thu hữu hình.
Cách 3Điệp khúc nói lên sự hồ hởi, chào đón "nàng thu" của thi sĩ.
Các bài tập cùng chuyên đề
Đọc trước bài thơ “Đây mùa thu tới” tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Xuân Diệu?
Em biết những bài thơ nào có đề tài viết về mùa thu? Ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ mà những bài thơ đó gợi ra cho em là gì?
Chú ý cách sử dụng từ khác lạ trong dòng thơ số 5 (“Hơn một”) trong bài thơ Đây mùa thu tới
Cách chấm câu của khổ 3 trong bài thơ Đây mùa thu tới có giá trị biểu đạt gì?
Hãy nêu một yếu tố tượng trưng trong bài thơ Đây mùa thu tới và nêu lí do cho sự lựa chọn của em.
Bức tranh thiên nhiên ở khổ thơ thứ nhất bài thơ Đây mùa thu tới được khắc họa qua những chi tiết nào? Nêu nhận xét của em về mối quan hệ giữa các chi tiết đó.
Ở khổ 2 bài thơ Đây mùa thu tới, sự rụng rơi của thế giới cảnh vật trước cái lạnh diễn ra theo trật tự hoa - lá - cành. Trật tự theo “bước đi của thời gian” này có ý nghĩa gì?
Hãy so sánh sự khác biệt của không gian thơ ở khổ 2 và khổ 3 trong bài thơ Đây mùa thu tới. Chỉ ra ý nghĩa nghệ thuật của sự khác biệt này.
Em hiểu thế nào về tâm trạng “buồn không nói", "Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi" của “ít nhiều thiếu nữ” trong hai câu kết của bài thơ Đây mùa thu tới? Qua đó, chỉ ra mạch cảm xúc chủ đạo của bài thơ.
Nêu và lý giải một số điểm khác nhau về nội dung và nghệ thuật giữa bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu với Thu hứng của Đỗ Phủ hoặc Thu điếu của Nguyễn Khuyến.
Hãy nêu một yếu tố tượng trưng trong bài thơ Đây mùa thu tới và đưa ra lí do cho sự lựa chọn của em.
Em hiểu như thế nào về tâm trạng “buồn không nói”, “Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi” của “Ít nhiều thiếu nữ” trong hai câu kết của bài thơ Đây mùa thu tới? Qua đó, chỉ ra mạch cảm xúc chủ đạo cả bài thơ.
Nêu và lí giải một số điểm khác nhau về nội dung và nghệ thuật giữa Đây mùa thu tới của Xuân Diệu với Thu hứng của Đỗ Phủ hoặc Thu điếu của Nguyễn Khuyến.
Phân tích vẻ đẹp độc đáo của câu thơ: Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh trong bài thơ Đây mùa thu tới
Cảm nhận về bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu, nhà thơ - nhà phê bình Vũ Quần Phương viết:
“Còn một lí do tạo sức gợi cảm của mùa thu nữa: đó là ảnh hưởng của thơ Đường, của mùa thu phương Bắc trong văn chương cổ nước Trung Hoa đối với thi nhân ta. Thu phương Bắc lạnh lắm, có tuyết, cây khô, lá rụng, thê lương tiêu điều. Mùa thu ở ta cây lá còn xanh, trời se lạnh chứ chưa phải đã rét mướt, mây mùa thu cao xanh chứ chưa phải đã u ám. Cho nên mùa thu trong thơ nước ta nếu có tuyết, có lá vàng, cành khô rét mướt là do cảm hứng từ sách vở gợi nên [...] Bài thơ của Xuân Diệu có khung cảnh Việt Nam, nhưng nếu đổi là Đây mùa đông tới chắc hợp hơn”.
Hãy nhận xét về cách chấm câu trong bài thơ Đây mùa thu tới. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của cách chấm câu trong một khổ thơ mà em thấy đặc sắc nhất trong bài thơ.