Cho hai vectơ →a=(a1;a2;a3), →b=(b1;b2;b3).
a) Biểu diễn từng vectơ →a và →b theo ba vectơ →i,→j,→k
b) Tính các tích vô hướng →i2,→j2,→k2, →i.→j, →j.→k, →k.→i
c) Tính tích vô hướng →a.→b theo toạ độ của hai vectơ →a và →b.
Áp dụng công thức tính tích vô hướng của 2 vecto: →a.→b=|→a|.|→b|.cos(→a,→b)
a) →a=(a1;a2;a3)=a1(1;0;0)+a2(0;0;1)+a3(0;0;1)=a1→i+a2→j+a3→k
→b=(b1;b2;b3)=b1(1;0;0)+b2(0;0;1)+b3(0;0;1)=b1→i+b2→j+b3→k
b) →i2=→i.→i=|→i|.|→i|.cos(→i,→i)=1.1.cos0∘=1
→j2=→j.→j=|→j|.|→j|.cos(→j,→j)=1.1.cos0∘=1
→k2=→k.→k=|→k|.|→k|.cos(→k,→k)=1.1.cos0∘=1
→i.→j=|→i|.|→j|.cos(→i,→j)=1.1.cos90∘=0
→j.→k=|→j|.|→k|.cos(→j,→k)=1.1.cos90∘=0
→i.→k=|→i|.|→k|.cos(→i,→k)=1.1.cos90∘=0
c) →a.→b=(a1→i+a2→j+a3→k).(b1→i+b2→j+b3→k)
=a1b1→i2+a1b2→i.→j+a1b3→i.→k+a2b1→i.→j+a2b2→j2+a2b3→j.→k+a3b1→i.→k+a3b2→j.→k+a3b3→k2
=a1b1+a2b2+a3b3
Các bài tập cùng chuyên đề
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ →a=(x;y;z) và →b=(x′;y′;z′).
a) Giải thích vì sao →i.→i=1 và →i.→j=→i.→k=0.
b) Sử dụng biểu diễn →a=x→i+y→j+z→k để tính các tích vô hướng →a.→i;→a.→j và →a.→k.
c) Sử dụng biểu diễn →b=x′→i+y′→j+z′→k để tính các tích vô hướng →a.→b.
Trong không gian Oxyz, cho →a=(2;1;−3),→b=(−2;−1;2). Tích vô hướng →a.→b bằng
A. −2.
B. −11.
C. 11.
D. 2.
Trong không gian Oxyz, cho →a=(2;1;−2),→b=(0;−1;1). Góc giữa hai vectơ →a,→b bằng
A. 600.
B. 1350.
C. 1200.
D. 450.
Trong không gian Oxyz, cho →a=(−2;2;2),→b=(1;−1;−2). Côsin của góc giữa hai vectơ →a,→b bằng
A. −2√23.
B. 2√23.
C. √23.
D. −√23.
Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ →u=(a,b,c) và →v=(a′;b′;c′).
a) Vectơ →n=(bc′−b′c;ca′−c′a;ab′−a′b) có vuông góc với cả hai vectơ →u và →v hay không?
b) →n=→0 khi và chỉ khi →u và →v có mối quan hệ gì?
a) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có A(0;0;0), B(1;0;0), D(0;1;0), C’(1;1;1). Hãy chỉ ra tọa độ của một vecto vuông góc với cả hai vecto −−→AB và −−→AD
b) Cho hai vecto →u=(x1;y1;z1) và →v=(x2;y2;z2) không cùng phương. Xét vecto →w=(y1z2−y2z1;z1x2−z2x1;x1y2−x2y1).
- Tính →w.→u, →w.→v
- Vecto →w có vuông góc với cả hai vecto →u và →v hay không?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho →a=(3;2;−1), →b=(−2;1;2). Tính cosin của góc (→a,→b)
Tích vô hướng của hai vecto →u=(1;−2;3),→v=(3;4;−5) là:
A. √14.√50
B. −√14.√50
C. 20
D. -20
Một thiết bị thăm dò đáy biển (Hình 2) được đẩy bởi một lực →f=(5;4;−2) (đơn vị: N) giúp thiết bị thực hiện độ dời →a=(70;20;−40) (đơn vị: m). Tính công sinh bởi lực →f
Cho ba vectơ →m=(−5;4;9), →n=(2;−7;0), →p=(6;3;−4).
a) Tính →m.→n, →m.→p
b) Tính |→m|, |→n|, cos(→m,→n)
c) Cho →q=(1;−2;0). Vectơ →q có vuông góc với →p không?
Cho hai vectơ →a=(a1;a2;a3), →b=(b1;b2;b3), ta có biểu thức tọa độ của tích vô hướng →a.→b=a1b1+a2b2+a3b3
Gọi a là góc giữa hai vectơ →u=(0;−1;0) và →v=(√3;1;0). Giá trị của α là
A. α=π6.
B. α=π3.
C. α=2π3.
D. α=π2.
Trong không gian, cho hai vectơ →a,→b tạo với nhau một góc 60∘ và ∣∣→a∣∣=3cm,∣∣∣→b∣∣∣=4cm. Khi đó →a.→b bằng:
A. 12
B. 6
C. 6√3
D. ‒6
Trong không gian Oxyz được thiết lập tại một sân bay, người ta ghi nhận hai máy bay đang bay đến với các vectơ vận tốc →u=(90;−80;−120),→v=(60;−50;−60).
Tính góc giữa hai vectơ vận tốc nói trên (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của độ).
Cho hai vectơ →u,→v thoả mãn ∣∣→u∣∣=2,∣∣→v∣∣=1 và (→u,→v)=60∘. Tính góc giữa hai vectơ →v và →u−→v.
Cho hai vectơ →a=(2;1;−2) và →b=(0;2m;−4). Giá trị của tham số m để hai vectơ →a và →b vuông góc với nhau là
A. m=−4.
B. m=−2.
C. m=2.
D. m=4.
Tích vô hướng của hai vectơ →u=(−2;1;3) và →v=(−3;2;5) là:
A. √14.√38
B. −√14.√38
C. 23
D. ‒23
Trong không gian Oxyz, cho điểm →a=(1;2;4) và →b=(2;1;5). Tích vô hướng (→a+→b)⋅→a bằng
A. 54
B. -3
C. -6
D. 45
Trong không gian Oxyz, cho hình chóp S.ABC với
S(−2;1;3),A(−4;3;2),B(0;2;1),C(−2;1+√3;3).
a) Chứng minh rằng hai cạnh bên SA, SB bằng nhau và vuông góc với nhau.
b) Tính số đo của ˆASC (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Trong không gian Oxyz, cho ⃗a=(1;0;1), ⃗b=(1;1;0) và ⃗c=(−4;3;m).
a) Tìm góc giữa hai vectơ ⃗a và ⃗b.
b) Tìm m để vectơ ⃗d=2⃗a+3⃗b vuông góc với ⃗c.
Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1), D(2; -1; 1). Tính góc giữa hai vectơ −−→AB và −−→CD.
Tích vô hướng của hai vectơ ⃗a=(1;1;1) và ⃗b=(−1;2;1) bằng:
A. √3⋅√6.
B. −√3⋅√6.
C. 2.
D. √2.
Nếu ⃗a=(1;1;0), ⃗b=(1;1;−3) thì cos(⃗a,⃗b) bằng:
A. √2211.
B. 112.
C. 11√22.
D. 211.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vecto →a=(2;1;0) và →b=(−1;0;−2). Tính cos(→a,→b).
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vecto →u=(3;0;1) và →v=(2;1;0). Tính tích vô hướng →u.→v.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vecto →u=(4;2;1) và →v=(1;2;1). Tính tích vô hướng →u.→v.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vecto →u=(3;2;1) và →v=(1;2;3). Tính tích vô hướng →u.→v.
Cho hai véc tơ →u1(x1;y1;z1),→u2(x2;y2;z2). Hai véc tơ vuông góc với nhau thì điều gì sau đây KHÔNG xảy ra?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ ⃗a=(−1;1;0),⃗b=(1;1;0),⃗c=(1;1;1). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(0; -1; -1), B(-1; 2; 4). Điểm M thuộc tia Ox và MA vuông góc với MB. Tìm hoành độ điểm M (nhập đáp án vào ô trống).