Đề bài

Phân tích một số biện pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích Trao duyên (biện pháp ẩn dụ, cách dùng thành ngữ, độc thoại nội tâm,...).

 

Phương pháp giải

Gợi nhớ lại kiến thức về biện pháp tu từ để xác định trong bài thơ.

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Trong Trao duyên, để khắc hoạ tâm lí nhân vật Thuý Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng thành công lời đối thoại và độc thoại của nhân vật:

“Cậy em, em có chịu lời,

Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.

Giữa đường đứt gánh tương tư,

Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.”

→ Kiều ý thức rất rõ trao duyên cho em là việc cần thiết, quan trọng. Nàng không chắc Thuý Vân đã nhận lời nên mỗi từ Thuý Kiều nói ra đều được cân nhắc kĩ càng. 

- Trong 8 câu thơ cuối đã sử dụng những thành ngữ chỉ sự tan vỡ, dở dang, bạc bẽo, trôi nổi của tình duyên và số phận con người. Kiều quên đi nỗi đau của mình mà nghĩ nhiều đến người khác. Kiều chuyển hẳn sang độc thoại nội tâm mang tính chất đối thoại với người vắng mặt (Kim Trọng). 

- Hàng loạt các câu cảm thán gợi tình yêu mãnh liệt nhưng sự chia biệt là vĩnh viễn. Bi kịch càng lên cao, Kiều càng đau đớn, tuyệt vọng đến mê sảng, quên cả ý tứ để chuyển sang nói với người vắng mặt là chàng Kim. Thúy Kiều từ chỗ nhận mình là người mệnh bạc, giờ lại tự nhận là người phụ bạc chàng Kim. 

- Đang độc thoại, nàng quay sang đối thoại tưởng tượng với Kim Trọng, gọi tên chàng trong đớn đau đến mê sảng. 

 
Cách 2

- Một số biện pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích Trao duyên:

+ Tác giả sử dụng những điển cố, điển tích điển hình để thể hiện nỗi đau đớn, xót xa của Thúy Kiều, “Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề”, “trâm gãy bình tan”, “ngậm cười chín suối”, “Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai”. Những hình ảnh này nhằm làm nổi bật nỗi thống cổ trong hoàn cảnh éo le của nàng Kiều.

+ Độc thoại: thể hiện ý chí quyết tâm cắt bỏ đoạn tình cảm với chàng Kim, nhưng rồi lại khổ đau tột cùng khi nghĩ đến việc phải rời xa người yêu, “Duyên này thì giữ, vật này của chung”, “Dù em nên vợ nên chồng/ Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.”. Kiều vẫn muốn giữ lại chút tấm lòng, chút tình cảm sâu nặng giữa hai người, thể hiện lối suy nghĩ của một cô gái sắc sảo, thông minh.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Trao duyên là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Hình dung bối cảnh của cuộc trao duyên (thời gian, không gian, hoàn cảnh của nhân vật). 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chú ý nội dung lời “hỏi han” của Thúy Vân trong văn bản Trao duyên

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Theo dõi cảm xúc, suy nghĩ của Thúy Kiều:

- Khi nói lời nhờ cậy Thúy Vân

- Khi trao kỉ vật cho Thúy Vân.     

trong văn bản Trao duyên

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chú ý lời Thúy Kiều dặn dò Thúy Vân khi trao kỷ vật trong văn bản Trao duyên

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Mười dòng thơ cuối văn bản Trao duyên là lời của Thúy Kiều nói với ai?    

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nêu bố cục của đoạn trích Trao duyên và chỉ ra đâu là lời người kể chuyện, đâu là lời đối thoại, lời độc thoại của các nhân vật.    

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong đoạn trích Trao duyên, Thuý Kiều nảy sinh ý định trao duyên cho Thuý Vân trong thời điểm nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đọc đoạn thơ Trao duyên (từ câu 719 đến 748) và trả lời các câu hỏi sau:

a. Lời nhờ cậy Thúy Vân được Thuý Kiều bày tỏ với thái độ như thế nào? Tìm hiểu giá trị của những từ ngữ được dùng để thể hiện thái độ đó.

b. Thuý Kiều đã dựa vào điều gì để thuyết phục Thuý Vân nhận lời trao duyên?

c. Khi trao kỉ vật cho Thuý Vân, Thuý Kiều đã dặn dò những gì? Lời dặn dò ấy có nhất quán với lời nàng nhờ cậy và thuyết phục Thuý Vân trước đó hay không? Chỉ ra những từ ngữ, chi tiết thể hiện sự nhất quán hoặc không nhất quán ấy.

d. Nếu diễn biến tâm lí của Thuý Kiều khi nói lời trao duyên và khi trao kỉ vật cho Thuý Vân. Hãy phân tích, lý giải quá trình diễn biến tâm lí đó. 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Phân tích diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều trong mười dòng thơ cuối văn bản Trao duyên (chú ý sự thay đổi đối tượng tâm tình và giọng điệu).    

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nhận xét về nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong đoạn trích Trao duyên. Hãy minh hoạ bằng một ví dụ mà bạn thấy tâm đắc.      

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Truyện Kiều là tiếng nói hiểu đời, thương đời của Nguyễn Du. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) chỉ ra biểu hiện của sự "hiểu" và "thương" ấy trong đoạn trích Trao duyên.    

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Mối tình Kim-Kiều được Nguyễn Du miêu tả như một “thiên tình sử” tuyệt đẹp. Bạn hãy đọc một đoạn thơ trong Truyện Kiều hoặc một bài thơ của tác giả khác nói về tình yêu của họ.    

Xem lời giải >>
Bài 14 : Nội dung chính bài thơ Trao duyên là gì?
Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chú ý lời nói, hành động, lí lẽ của Thúy Kiều khi thuyết phục Thúy Vân trong Trao duyên

 
Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong Trao duyên, Thúy Kiều để lại những kỉ vật nào trong tình yêu?

 
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong Trao duyên, Thúy Kiều nghĩ về điều gì nếu chẳng may nàng “thác oan”?

 
Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trọng Trao duyên, Thúy Kiều nói với ai? Về điều gì? Tâm trạng của Kiều như thế nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đoạn trích Trao duyên có thể chia làm mấy phần? Hãy nêu nội dung chính của mỗi phần.

 
 
Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong Trao duyên, Thuý Kiều đã có lời nói, hành động và lí lẽ như thế nào để thuyết phục Thuý Vân thay mình trả nghĩa, kết duyên với Kim Trọng?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trong Trao duyên, vì sao sau khi cậy nhờ Thuý Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng, bi kịch của Thuý Kiều lại càng tăng?

 
Xem lời giải >>
Bài 22 :

Trong Trao duyên, việc Thuý Kiều để lại những kỉ vật trong tình yêu có ý nghĩa gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đoạn Trao duyên là lời của Thuý Kiều nói với những ai? Phân tích diễn biến tâm trạng của Thuý Kiều qua sự chuyển đổi lời thoại.

 
Xem lời giải >>
Bài 24 :

Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thúy Kiều qua đoạn trích Trao duyên

 
 
Xem lời giải >>
Bài 25 : Nội dung chính đoạn trích Trao duyên là gì?
Xem lời giải >>
Bài 26 :

Trong cuộc sống, đôi khi có những điều rất khó nói, nhưng vẫn phải tìm cách nói ra để nhận được sự cảm thông, chia sẻ của một người nào đó. Đã bao giờ bạn gặp một tình huống như vậy chưa? Hãy chia sẻ với bạn hoặc lắng nghe chia sẻ của bạn về trải nghiệm đó.

 
Xem lời giải >>
Bài 27 :

Phân biệt lời của người kể chuyện và lời của nhân vật trong đoạn này đoạn trích Trao duyên

 
Xem lời giải >>
Bài 28 :

Trong đoạn trích Trao duyên, cách mở đầu cho câu chuyện sắp nói với Thúy Vân của Kiều có gì khác thường?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Bạn hình dung thế nào về dáng vẻ, tâm trạng, giọng nói của Thúy Kiều trong đoạn từ dòng thơ 741 đến dòng 756 ở cuối văn bảnTrao duyên

 
Xem lời giải >>
Bài 30 :

Việc “trao duyên” và cuộc trò chuyện giữa chị em Thúy Kiều - Thúy Vân được thuật lại theo ngôi kể nào? Những dấu hiệu nào góp phần giúp bạn nhận biết điều đó?

 
Xem lời giải >>