Đề bài

Hai câu thơ dưới đây điệp vần gì?

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi

  • A.

    Vần lưng

  • B.

    Vần chân

  • C.

    Vần cách

  • D.

    Vần liền

Phương pháp giải

Vận dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ điệp vần

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Vần chân

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ điệp vần trong đoạn thơ dưới đây:

“Rơi hoa kết mưa còn rả rích

Càng mưa rơi cánh tịch bóng dương

Bóng dương với khách tha hương

Mưa trong ý khách muôn hàng lệ rơi”

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Biện pháp tu từ điệp vần có thể xuất hiện ở đâu trong bài thơ?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Biện pháp tu từ điệp vần xuất hiện ở âm tiết cuối cùng của câu thơ gọi là gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Biện pháp tu từ điệp vần xuất hiện ở âm tiết nằm ở khoảng giữa của câu thơ gọi là gì?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tác dụng của phép điệp vần trong đoạn thơ dưới đây là gì?

Sáng nay trời đổ mưa rào

Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương

(Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Những câu thơ dưới đây sử dụng phép điệp vần gì? Nêu tác dụng:

Tôi yêu truyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương người rồi mới thương ta.

(Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Những câu thơ dưới đây sử dụng phép điệp vần gì? Nêu tác dụng:

Bè chiều đi thầm thì

Gỗ lượn đàn thong thả

Như bầy trâu lim dim.

Xem lời giải >>