Đề bài

Hình ảnh bác thợ nề được tả ở khổ thơ đầu gọi cho em suy nghĩ gì?

Phương pháp giải

Em đọc kĩ hai khổ thơ đầu của bài đọc, suy nghĩ và tìm câu trả lời.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Hình ảnh bác thợ nề được tả ở khổ thơ đầu gọi cho em suy nghĩ bác là người rất chất phác, nhân hậu, dễ gần, thân thiện.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Giới thiệu một công trình xây dựng mà em yêu thích.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY

Chiều đi học về

Chúng em qua ngôi nhà xây dở

Giàn giáo tựa cái lồng che chở

Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây

Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay:

Tạm biệt!

 

Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng

Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.

 

Bầy chim đi ăn về

Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.

Nẵng đứng ngủ quên

Trên những bức tường

Làn gió nào về mang hương

Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa.

Bao ngôi nhà đã hoàn thành

Đều qua những ngày xây dở.

 

Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh...

(Đồng Xuân Lan)

 

Từ ngữ

- Trụ bê tông: cột thường được đúc bằng xi măng, có cắt sắt bên trong.

- Thợ nề (ít dùng): thợ xây.

- Cái bay: dụng cụ của thợ nề, gồm một miếng thép mỏng hình lá, tra vào cán, dùng để xây, trát, láng.

 

Theo cảm nhận của các bạn nhỏ, ngôi nhà đang xây hiện ra như thế nào?

- Giàn giáo

- Trụ bê tông

- Ngôi nhà đang xây dở

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm trong bài những hình ảnh so sánh, nhân hoá và cho biết tác dụng của chúng trong việc miêu tả ngôi nhà đang xây.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Những chi tiết nào cho thấy cảnh vật thiên nhiên mang đến sự sống động cho ngôi nhà dang xây?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nêu cảm nghĩ của em khi đọc hai dòng thơ “Ngôi nhà như trẻ nhỏ/ Lớn lên với trời xanh."

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Theo em, hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trao đổi với bạn những điều em quan sát được trong bức tranh của bài đọc.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Về ngôi nhà đang xây

Chiều đi học về

Chúng em qua ngôi nhà xây dở

Giàn giáo tựa cái lồng che chở

Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây

Bác thợ nề ra về còn huơ huơ cái bay.

Tạm biệt!

 

Ngôi nhà tựa vào nền trời sấm biếc

Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng

Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.

 

Bầy chim đi ăn về

Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.

Nắng đứng ngủ quên

Trên những bức tường

Làn gió nào về mang hương

Ủ đầy những rãnh tường chưa trát vữa.

Bao ngôi nhà đã hoàn thành

Đều qua những ngày xây dở.

 

Ngôi nhà như trẻ nhỏ

Lớn lên với trời xanh...

                    Đồng Xuân Lan

- Giàn giáo: giản làm bằng gỗ, tre hoặc sắt để công nhân xây dụng làm việc trên cao.

- Trụ bê tông: cột chịu lục toàn bộ ngôi nhà được đúc bằng thép, xi măng, đá, cát và nước.

- Cái bay: dụng cụ gồm một miếng thép mỏng hình lá lắp vào cán, dùng để xây, trát, láng.

 

Trong hai khổ thơ đầu, ngôi nhà đang xây được tả bằng những hình ảnh nào? Cách tả đó có gì độc đáo?

- Hình ảnh so sánh

- Hình ảnh nhân hoa

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tìm những hình ảnh nói về sự gắn bó của mỗi sự vật sau với ngôi nhà đang xây.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Theo em, tác giả muốn gửi gắm điều gì qua hai câu thơ cuối bài?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đề bài:

Đọc mở rộng:

Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách

Chủ điểm Chung sống yêu thương

(a) Tìm đọc bản tin:

c. Cùng bạn chia sẻ:

– Bản tin đã đọc.

− Nhật kí đọc sách.

– Những điều em hiểu biết thêm.

– Suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi đọc bản tin.

- ?

d. Ghi chép tóm tắt một bản tin được bạn chia sẻ bằng sơ đồ.

- Thông tin 1

- Thông tin 2

- ?

(e) Đọc một bản tin được bạn chia sẻ mà em thích.

Xem lời giải >>
Bài 12 :
Hình ảnh ngôi nhà đang xây dở được bao bọc, gần gũi với bác thợ xây, gắn bó thân thiết với thiên nhiên và đặc biệt được hoàn thiện sau từng ngày giống như một đứa trẻ được gia đình che chở, lớn lên với những tâm huyết, hi vọng của gia đình.
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Gạch dưới kết từ trong mỗi đoạn văn sau:

a. Chị Na nhấc ba đôi dép mới, khẽ nói:

- Đây là đôi của anh cỏ, còn đây là của chị em mình. Mẹ bảo mùng một mới được đi. Nhưng giờ mình đi thử một tí rồi lại cất lên.

Theo Cao Nguyệt Nguyên

b. Trăng cuối tháng vàng và nhọn như một chiếc ngà non đã ló ra khỏi đỉnh núi. Trời đầy sao. Gió lộng trên trên những ngọn cây cao nhưng trong rừng thì hoàn toàn yên tĩnh. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt đua nhau tỏa mùi thơm. Những đốm sáng lân tinh trên gỗ và trên lá mục lấp lánh.

Theo Vũ Hùng   

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Chọn cặp kết từ phù hợp trong khung điền vào chỗ trống:

Tuy … nhưng …

Nhờ … nên …

Nếu … thì …

a. ............ chăm chỉ luyện tập ............ đội bóng đá nữ của lớp 5C đã đoạt giải Nhất.

b. ............ trời ấm dần lên ............ những ruộng mạ sẽ lên xanh mướt.

c. ............ trời còn mù sương ............ đám thanh niên trong làng đã í ới gọi nhau lên nương.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đặt câu giới thiệu về một bài hát mà em thích, trong đó có sử dụng kết từ. Gạch dưới kết từ đã sử dụng và cho biết tác dụng của nó.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Đọc các đoạn thơ trong bài tập 1 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 114 - 115) và điền vào bảng.

Đoạn

Từ in đậm

Điểm giống nhau về cách viết của những từ in đậm

Các từ đó có phải danh từ riêng không?

a.

…………………………

………………………………………………………………

………………………………………………

b.

…………………………

………………………………………………………………

………………………………………………

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nêu tác dụng của cách viết các từ in đậm ở bài tập 1.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đọc các câu thơ, câu văn trong bài tập 3 (SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 115) và điền vào bảng.

Câu

Danh từ chung được viết hoa

Tác dụng của việc viết hoa các danh từ chung

a

…………………………………………………………

………………………… 

b

…………………………………………………………

c

…………………………………………………………

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Viết 2 - 3 câu trong đó có danh từ chung được viết hoa để thể hiện sự tôn trọng đặc biệt.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đề bài: Viết bài văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên nơi em ở.

Chuẩn bị.

-        Chọn cảnh thiên nhiên gần nhà em hoặc cảnh thiên nhiên ở địa phương mà em thấy đẹp.

-        Quan sát hoặc nhớ lại kết quả quan sát, ghi nhanh những đặc điểm riêng, nổi bật của cảnh.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Lập dàn ý (theo gợi ý trong SHS Tiếng Việt 5, tập hai, trang 116).

Mở bài

 

Thân bài

 

Kết bài

 

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Ghi lại những ý kiến của người thân về đặc điểm của cảnh đẹp thiên nhiên nơi gia đình em sống. Em dự kiến bổ sung vào dàn ý đã lập những nội dung nào?

Xem lời giải >>