Đề bài

Dựa vào Bảng 18.1, rút ra cách gọi tên theo danh pháp thay thế của aldehyde so với ketone.

Phương pháp giải

- Tên theo danh pháp thay thế của aldehyde đơn chức mạch hở:

Tên hydrocarbon tương ứng (bỏ kí tự e ở cuối) + al

Đánh số các nguyên tử carbon ở mạch chính bắt đầu ở nguyên tử carbon của nhóm -CHO.

- Tên theo danh pháp thay thế của ketone đơn chức mạch hở:

Tên hydrocarbon tương ứng (bỏ kí tự e ở cuối) + số chỉ vị trí nhóm carbonyl + one

Đánh số các nguyên tử carbon ở mạch chính bắt đầu từ nguyên tử carbon gần nhóm >C=O nhất.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Cách gọi tên aldehyde theo danh pháp thay thế:

Tên hydrocarbon tương ứng (bỏ kí tự e ở cuối) + al

- Danh pháp thay thế của ketone so với aldehyde: thêm số chỉ vị trí nhóm carbonyl (>C=O), thay hậu tố “al” bằng “one”.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Vị chua của giấm và các loại quả như khế, chanh, táo, me,.... đều được tạo bởi carboxylic acid. Vậy carboxylic acid chứa nhóm chức nào và có các tính chất đặc trưng gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Viết các công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của các acid có công thức C4H9COOH.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Viết công thức cấu tạo của các carboxylic acid có tên gọi dưới đây:

a) pentanoic acid;

b) but-3-enoic acid;

c) 2-methylbutanoic acid;

d) 2,2-dimethylpropanoic acid.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Một số loại acid hữu cơ được dùng trong, thực phẩm như acetic acid, lactic acid. Thường gặp nhất là carboxylic acid, có nhiều trong tự nhiên như trong thành phần của các loại trái cây, chúng gây ra vị chua và một số mùi quen thuộc. Carboxylic acid là gì? Những tính chất nào đặc trưng cho carboxylic acid?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Dựa vào Bảng 19.1, rút ra cách gọi tên carboxylic acid theo danh pháp thay thế.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Gọi tên theo danh pháp thay thế của các carboxylic acid sau:

a) (CH3)2CH-COOH

b) (CH3)3C-COOH

c) CH3CH=CH-COOH

d) CH3CH=C(CH3)-COOH

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Viết công thức cấu tạo của các carboxylic acid có tên sau:

(a) Propanoic acid

(b) Pent-3-enoic acid

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Viết công thức cấu tạo các đồng phân acid có công thức phân tử C5H10O2. Gọi tên theo danh pháp thay thế của các đồng phân đó.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Hãy viết công thức cấu tạo của acetic acid. Cho biết một số tính chất hoá học và ứng dụng của acetic acid mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hãy chỉ ra hợp chất carboxylic acid trong số các chất dưới đây.

CH3COOH (A)

CH3-CHO (B)

HOOC-COOH (C)

CH3-CO-CH3 (D)

CH2=CH-COOH (E)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Hợp chất X có công thức cấu tạo: (CH3)2CHCH2COOH. Tên của X là

A. 2-methylpropanoic acid.

B. 2-methylbutanoic acid.

C. 3-methylbutanoic acid.

D. 3-methylbutan-1-oic acid

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Số công thức cấu tạo chứa nhóm carboxylic có cùng công thức C5H10O2

A. 2.                       B. 3 .                       C. 4 .                       D. 5.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chất có công thức CH3CH(CH3)CH2CH2COOH có tên thay thế là
A. 2-methylpentanoic acid.
B. 2-methylbutanoic acid.
C. isohexanoic acid.
D. 4-methylpentanoic acid.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Chất có công thức CH3CH(CH3)CH2COOH có tên thay thế là
A. 2-methylpropanoic acid.
B. 2-methylbutanoic acid.
C. 3-methylbutanoic acid.
D. isopentanoic acid.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Vị chua của trái cây là do các acid hữu cơ có trong đó gây nên. Trong quả táo có 2-hydroxybutane-1,4-dioic acid (malic acid), trong quả nho có 2,3-dihydroxybutanedioic acid (tartaric acid), trong quả chanh có 2-hydroxypropane-1,2,3-tricarboxylic acid (citric acid). Hãy viết công thức cấu tạo các acid đó.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Sữa chua được biết đến là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và tốt cho sức khoẻ. Quá trình chủ yếu xảy ra trong giai đoạn lên men sữa chua là đường lactose chuyển thành đường glucose, sau đó tiếp tục chuyển thành pyruvic acid và cuối cùng là lactic acid theo sơ đồ sau.

a) Lactic acid có công thức cấu tạo là CH3CH(OH)COOH. Hãy gọi tên theo danh pháp thay thế của lactic acid.

b) Hoàn thành các phản ứng trong sơ đồ phản ứng trên.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hợp chất hữu cơ (X) có công thức phân tử là C3H4O2. (X) tác dụng được với dung dịch sodium hydroxide và dung dịch bromine. Tên gọi của (X) là

A. methyl acetate.                                              B. acrylic acid.

C. propane-1,3-diol.                                           D. acetone.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tên gọi của CH3CH(CH3)CH2COOH là

A. 2-methylpropanoic acid.                               B. 2-methylbutanoic acid.

C. 3-methylbutanoic acid.                                  D. 3-methylpropanoic acid.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Benzoic acid được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm (kí hiệu là E-210) cho xúc xích, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật, ... vì có tác dụng ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức của benzoic acid là

A. CH3COOH.              B. C6H5COOH.C. HOOC-COOH.         D. HCOOH.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2nO2 (n ≥ 1).                                            B. CnH2n+2O2 (n ≥ 1).

C. CnH2n-1COOH (n ≥ 1).                                   D. CnH2nO2 (n ≥ 2).

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Malic acid là thành phần chính tạo nên vị chua của quả táo, acid này có công thức cấu tạo như sau: HOOC–CH(OH)–CH2–COOH. Tên gọi khác của acid này là

A. 2-hydroxybutane-1,4-dioic acid.

B. 3-hydroxybutane-1,4-dioic acid.

C. 2,3-dihydroxybutanoic acid.

D. 2-hydroxypropane-1,2,3-tricarboxylic acid.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Benzoic acid và muối sodium của nó có tác dụng ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn khác nên thường được sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm. Benzoic acid có công thức cấu tạo là

A. CH3COOH.              B. HCOOH.                  C. C6H5COOH.             D. (COOH)2.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

(CH3)2C=CHCOOH có tên gọi theo danh pháp thay thế là

A. 1,1-dimethylpropenoic acid.                         B. 3,3-dimethylpropenoic acid.

C. 2-methylbut-2-enoic acid.                             D. 3-methylbut-2-enoic acid.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Số đồng phân cấu tạo carboxylic acid và ester có cùng công thức phân tử C4H8O2

A. 4.                              B. 3.                              C. 6.                              D. 5.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Carboxylic acid X có cấu tạo mạch hở, công thức tổng quát là CnH2n-2O4. Carboxylic acid X thuộc loại

A. no, đơn chức.                                                 B. không no, đơn chức.

C. no và có 2 chức acid.                                     D. không no và có 2 chức acid.

Xem lời giải >>
Bài 26 :

(CH3)2CHCH2COOH có tên gọi theo danh pháp thay thế là

A. dimethylpropanoic acid.                                B. 2-methylbutanoic acid.

C. 3-methylbutanoic acid.                                  D. pentanoic acid.

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Propanoic acid có công thức cấu tạo là

A. CH3CH2OH.                                                   B. CH3COOH.             

C. CH3CH2COOH.                  D. CH3CH2CH2COOH

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Khi uống rượu có lẫn methanol, methanol có trong rượu được chuyển hoá ở gan tạo thành formic acid gây ngộ độc cho cơ thể, làm suy giảm thị lực và có thể gây mù. Formic acid có công thức cấu tạo là

A. CH3OH.                   B. HCHO.                     C. HCOOH.                   D. CH3COOH.

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Số đồng phân carboxylic acid có công thức phân tử C4H8O2

A. 2.                              B. 3.                              C. 4.                              D. 5.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n+2O2.               B. CnH2nO2.                  C. CnH2n+2O.                   D. CnH2nO.

Xem lời giải >>