Theo em, việc dùng góc nhìn hiện đại để viết lại những câu truyện cổ tích, truyền thuyết có tác dụng gì?
-
A.
Thể hiện sự thay thế dần của các thể loại văn học theo từng giai đoạn, thời kì.
-
B.
Chủ đề tư tưởng của truyện cổ cơ bản vẫn được giữ nguyên nhưng mục đích đã hướng tới những vấn đề lớn lao, sâu sắc của thời đại mới
-
C.
Thể hiện sự sáng tạo, đổi mới hoàn toàn của văn học Việt Nam
-
D.
Chủ đề tư tưởng của truyện cổ đã mang tính hiện đại hơn, sáng tạo hơn, không còn nhiều yếu tố kì ảo mà thay thế bằng chất hiện thực gai góc.
Vận dụng kiến thức đã học về tác phẩm
Chủ đề tư tưởng của truyện cổ cơ bản vẫn được giữ nguyên nhưng mục đích đã hướng tới những vấn đề lớn lao, sâu sắc của thời đại mới
Đáp án : B
Các bài tập cùng chuyên đề
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cốt truyện, cách kể chuyện giữa truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh với bài thơ cùng tên của Nguyễn Nhược Pháp.
Phép thuật của Sơn Tinh và Thủy Tinh thể hiện cụ thể như thế nào? Theo em người kể chuyện có bộc lộ thái độ thiên vị đối với nhân vật nào không? Dựa vào đâu em kết luận như vậy?
Liệt kê những chi tiết miêu tả Mị Nương. Những chi tiết đó giúp em hình dung thế nào về nhân vật?
Cảnh giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh được nhà thơ miêu tả bằng những chi tiết nào? Phân tích một chi tiết gây ấn tượng mạnh đối với em.
Tính chất kì ảo thể hiện như thế nào trong câu chuyện được kể bằng thơ? Cách miêu tả những yếu tố kì ảo có gì đặc sắc?
Theo em, điều gì làm nên sức hấp dẫn của bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh? Vì sao?
Liệt kê và nêu tác dụng của một số chi tiết kì ảo trong văn bản.
Phân tích một số hình ảnh, chi tiết thể hiện khung cảnh cuộc sống “ngày xưa” hoặc nét văn hoá cổ truyền của người Việt Nam
Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của văn bản.
Kẻ bảng sau vào vở. Tìm một số chi tiết thấy sự khác biệt về cách miêu tả nhân vật trong văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (Thơ Nguyễn Nhược Pháp) và văn bản Sơn Tinh, Thuỷ ( truyền thuyết)
Văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh thuộc thể loại gì?
Văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh lấy cảm hứng từ tác phẩm nào?
Đâu là chi tiết miêu tả vẻ đẹp của Mị Nương?
Vẻ đẹp của Mị Nương có sức ảnh hưởng như thế nào?
Chàng rể mà Hùng Vương muốn kén cho Mị Nương có đặc điểm gì?
Sơn Tinh, Thủy Tinh được miêu tả ngoại hình bằng những chi tiết nào?
Phép lạ của Thủy Tinh không được miêu tả bằng những chi tiết nào?
Đâu là chi tiết thể hiện cảm xúc của Mị Nương khi chứng kiến cuộc chiến khốc liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?
Khi biết mình đến chậm hơn Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm gì?
Sau khi thua trong trận chiến với Sơn Tinh, Thủy Tinh có chấp nhận kết quả đó không?
Theo nhà thơ, vì sao Thủy Tinh năm năm dâng nước bể đòi Mị Nương?
Những chi tiết miêu tả ngoại hình của Mị Nương giúp em hình dung thế nào về nhân vật này?
Hình ảnh vua Hùng trong hai câu thơ sau cho ta hình dung về nhân vật này?
Hùng Vương nhìn con yêu quá
Chắp tay ngẩng lên giời tạ ân.
Vì sao Sơn Tinh được miêu tả là “có một mắt ở trán”?
Nguyễn Nhược Pháp đã nhìn nhận trận chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh ở góc độ nào sau đây?
Theo em, nhà thơ có đang quá ưu ái cho nhân vật Sơn Tinh hay không?
Tác giả đã khai thác những yếu tố nổi bật gì từ chất liệu văn học dân gian – truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh để đưa vào bài thơ?
Đâu là nhận xét đúng nhất về giọng điệu của bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh?
Từ văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh, em có nhận xét gì về vai trò, vị trí của văn học dân gian trong nền văn học Việt Nam thời kì đổi mới?
Những điểm giống nhau và khác nhau về cốt truyện và cách kể chuyện giữa truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh với bài thơ cùng tên của Nguyễn Nhược Pháp:
- Giống nhau:
- Khác nhau: