Đề bài

Khi biết mình đến chậm hơn Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm gì?

  • A.

    Cưỡi lưng rồng hung hăng, muốn cướp lại Mị Nương.

  • B.

    Càng giương oai, niệm chú đất nẩy vù lên cao.

  • C.

    Ghen tức, hoa tay thần vẫy hùm, voi, báo.

  • D.

    Áo bào phất phơ nụ cười bay, chấp nhận ra về

Phương pháp giải

Vận dụng kiến thức đã học về tác phẩm

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cưỡi lưng rồng hung hăng, muốn cướp lại Mị Nương.

Đáp án : A

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cốt truyện, cách kể chuyện giữa truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh với bài thơ cùng tên của Nguyễn Nhược Pháp.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Phép thuật của Sơn Tinh và Thủy Tinh thể hiện cụ thể như thế nào? Theo em người kể chuyện có bộc lộ thái độ thiên vị đối với nhân vật nào không? Dựa vào đâu em kết luận như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Liệt kê những chi tiết miêu tả Mị Nương. Những chi tiết đó giúp em hình dung thế nào về nhân vật?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cảnh giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh được nhà thơ miêu tả bằng những chi tiết nào? Phân tích một chi tiết gây ấn tượng mạnh đối với em.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tính chất kì ảo thể hiện như thế nào trong câu chuyện được kể bằng thơ? Cách miêu tả những yếu tố kì ảo có gì đặc sắc?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Theo em, điều gì làm nên sức hấp dẫn của bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Liệt kê và nêu tác dụng của một số chi tiết kì ảo trong văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Phân tích một số hình ảnh, chi tiết thể hiện khung cảnh cuộc sống “ngày xưa” hoặc nét văn hoá cổ truyền của người Việt Nam

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Xác định chủ đề, cảm hứng chủ đạo của văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Kẻ bảng sau vào vở. Tìm một số chi tiết thấy sự khác biệt về cách miêu tả nhân vật trong văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (Thơ Nguyễn Nhược Pháp) và văn bản Sơn Tinh, Thuỷ ( truyền thuyết)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh thuộc thể loại gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh lấy cảm hứng từ tác phẩm nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Đâu là chi tiết miêu tả vẻ đẹp của Mị Nương?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Vẻ đẹp của Mị Nương có sức ảnh hưởng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Chàng rể mà Hùng Vương muốn kén cho Mị Nương có đặc điểm gì?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Sơn Tinh, Thủy Tinh được miêu tả ngoại hình bằng những chi tiết nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Phép lạ của Thủy Tinh không được miêu tả bằng những chi tiết nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đâu là chi tiết thể hiện cảm xúc của Mị Nương khi chứng kiến cuộc chiến khốc liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Sau khi thua trong trận chiến với Sơn Tinh, Thủy Tinh có chấp nhận kết quả đó không?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Theo nhà thơ, vì sao Thủy Tinh năm năm dâng nước bể đòi Mị Nương?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Những chi tiết miêu tả ngoại hình của Mị Nương giúp em hình dung thế nào về nhân vật này?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Hình ảnh vua Hùng trong hai câu thơ sau cho ta hình dung về nhân vật này?

Hùng Vương nhìn con yêu quá

Chắp tay ngẩng lên giời tạ ân.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Vì sao Sơn Tinh được miêu tả là “có một mắt ở trán”?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Nguyễn Nhược Pháp đã nhìn nhận trận chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh ở góc độ nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Theo em, nhà thơ có đang quá ưu ái cho nhân vật Sơn Tinh hay không?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Tác giả đã khai thác những yếu tố nổi bật gì từ chất liệu văn học dân gian – truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh để đưa vào bài thơ?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Đâu là nhận xét đúng nhất về giọng điệu của bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Từ văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh, em có nhận xét gì về vai trò, vị trí của văn học dân gian trong nền văn học Việt Nam thời kì đổi mới?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Theo em, việc dùng góc nhìn hiện đại để viết lại những câu truyện cổ tích, truyền thuyết có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Những điểm giống nhau và khác nhau về cốt truyện và cách kể chuyện giữa truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh với bài thơ cùng tên của Nguyễn Nhược Pháp:

- Giống nhau:

- Khác nhau:

Xem lời giải >>