Đề bài

Cấu tứ và tính chất khái quát của hình ảnh trong bài thơ Tĩnh dạ tứ đã được người viết đề cập ở đoạn nào, câu nào?

 

Phương pháp giải

Đọc kỹ toàn bộ bài viết

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cấu tứ và tính chất khái quát của hình ảnh trong bài thơ được người viết đề cập đến trong 2 câu cuối của bài thơ “Cử đầu vọng minh nguyệt/ Đê đầu tư cố hương”. Hai câu thơ đã làm sáng tỏ tâm trạng của nhân vật trữ tình, soi ra nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả. Trong không gian tịch mịch, hình ảnh ánh trăng hiện lên như người bạn tâm giao, tri kỷ của nhà thơ, đó cũng là hiện thân của quê hương tươi đẹp, của những tháng ngày bình yên tại gia. Những cử chỉ vô ý mà tưởng chừng như hữu ý “ngẩng – cúi diễn ra một cách tự nhiên, ngay cả nhân vật trữ tình dường như không nhận ra được bởi cảm xúc đang bị nuốt trọn bởi nỗi niềm nhớ quê hương da diết của một lữ khách xa quê. Bởi vậy, 2 câu thơ cuối đã lột tả được rõ nét nhất cấu tứ của toàn bộ bài thơ, thể hiện một cách rõ nét nhất tâm trạng của nhân vật trữ tình. 

 

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Giới thiệu về bài thơ Tĩnh dạ tứ

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nêu khái quát cấu tứ của bài thơ Tĩnh dạ tứ và định hướng phân tích, đánh giá. 

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Phân tích, đánh giá từng phần của bài thơ Tĩnh dạ tứ

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chú ý làm rõ tính khái quát của hình ảnh, chi tiết của bài thơ Tĩnh dạ tứ

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đánh giá chung về bài thơ Tĩnh dạ tứ

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Kết luận về bài thơ Tĩnh dạ tứ

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Bài thơ Tĩnh dạ tứ đã được giới thiệu như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Xác định trình tự, logic triển khai hệ thống ý trong bài viết.

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Phân tích tác phẩm Tràng giang của Huy Cận về khía cạnh cấu tứ, hình ảnh và giá trị tạo hình. 

 
Xem lời giải >>
Bài 10 :

Phân tích sự độc đáo về nội dung và hình thức của bài thơ “Đây mùa thu tới” (Xuân Diệu). 

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong các đoạn văn sau, người viết đã tập trung phân tích yếu tố hình thức nào trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu (Trích theo Chu Văn Sơn, “Thơ, điệu hồn và cấu trúc”, NXB Giáo dục, 2007)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nói về điều bạn thấy tâm đắc trong cách cấu tứ của một trong các bài thơ đã học hoặc đọc thêm. 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Dựa trên những gợi mở từ ý kiến của Nguyễn Đình Thi, hãy viết đoạn văn khoảng 150 chữ nêu nhận thức của bạn về vai trò của hình ảnh trong thơ. 

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Để viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ các em cần chú ý những gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đối chiếu với những điểm cần chú ý trong câu hỏi 1, theo em, đoạn trích dưới đây đã tập trung vào điểm nào để nghị luận về bài thơ Đây mùa thu tới ?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Tìm các từ, cụm từ thích hợp (chủ đề, nhan đề, nhân vật trữ tình và giọng điệu, cấu tứ) với các chỗ trống sau đây:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Xác định cách tổ chức ý trong đoạn văn sau:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Lập dàn ý cho đề văn: Phân tích cấu tứ bài thơ “Sông Đáy” của Nguyễn Quang Thiều

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Chọn một ý mà em thấy tâm đắc trong dàn ý đã lập ở câu hỏi 5 để viết thành đoạn văn theo mô hình tổng - phân - hợp, có độ dài từ 7 đến 10 câu.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Lập dàn ý cho bài giới thiệu một bài thơ về quê hương mà em tâm đắc nhất.

Xem lời giải >>