Hình ảnh “lá cờ đỏ” hiện lên trong tâm trí của Tràng cuối tác phẩm Vợ nhặt có ý nghĩa gì?
Đọc nội dung đoạn cuối.
Hình ảnh “lá cờ đỏ” như một dấu hiệu cho sự hiện diện của Cách mạng, của Đảng đang đến gần với người dân, cứu vớt họ khỏi cuộc sống nghèo đói, khổ đau. Lá cờ đỏ cũng chính là niềm hy vọng, niềm tin vào một tương lai tươi sáng sẽ đến với cuộc sống của gia đình Tràng, của nhiều gia đình khác vào thời điểm khó khăn lúc bấy giờ.
Hình ảnh lá cờ là cách sử dụng hình ảnh thực mang ý nghĩa biểu trưng, biểu tượng lớn lao: đề cập đến sự đổi thay của xã hội của số phận con người, đồng thời cũng mang một giá trị nhân đạo sâu sắc, mở ra cho con người một hướng giải quyết mới lạc quan hơn và nhiều hy vọng hơn.
Cách 3Hình ảnh lá cờ hiện lên trong đầu Tràng: Tràng đã bắt đầu mơ hồ tìm thấy con đường đi cho tương lai của mình đồng thời cũng nói lên bước đầu của sự nhận thức, giác ngộ với cách mạng của những người dân trong hoàn cảnh lúc bấy giờ.
Hình ảnh “lá cờ đỏ” như một dấu hiệu cho sự hiện diện của Cách mạng, của Đảng đang đến gần với người dân, cứu vớt họ khỏi cuộc sống nghèo đói, khổ đau. Lá cờ đỏ cũng chính là niềm hy vọng, niềm tin vào một tương lai tươi sáng sẽ đến với cuộc sống của gia đình Tràng, của nhiều gia đình khác vào thời điểm khó khăn lúc bấy giờ.
Cách 4Hình ảnh lá cờ hiện lên trong đầu Tràng: Tràng đã bắt đầu mơ hồ tìm thấy con đường đi cho tương lai của mình đồng thời cũng nói lên bước đầu của sự nhận thức, giác ngộ với cách mạng của những người dân trong hoàn cảnh lúc bấy giờ.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bạn biết gì về nạn đói năm Ất Dậu (1945) xảy ra ở Việt Nam?
Khung cảnh ngày đói trong tác phẩm Vợ nhặt được gợi ra qua những hình ảnh và cảm giác nào?
Tâm trạng của Tràng và người “vợ nhặt” được bộc lộ qua những biểu hiện bên ngoài (ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ…) nào?
Người dân trong xóm nghĩ và bàn luận gì khi thấy Tràng dẫn một người phụ nữ lạ về nhà trong truyện ngắn Vợ nhặt?
Trong văn bản Vợ nhặt, chú ý hình thức lời văn được tác giả sử dụng để thể hiện tâm trạng của bà cụ Tứ
Trong truyện ngắn Vợ nhặt, tình cảm của bà cụ Tứ dành cho người con dâu mới được thể hiện qua giọng điệu và những từ ngữ nào?
Chú ý vai trò của chi tiết nồi chè khoán trong truyện ngắn Vợ nhặt
Tại sao bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt lại ngoảnh vội ra ngoài, “không dám để con dâu nhìn thấy” mình khóc?
Tràng có tâm trạng như nào khi nghe câu chuyện mà người “vợ nhặt” kể?
Giữa nhan đề Vợ nhặt và nội dung câu chuyện có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Xác định tình huống truyện Vợ nhặt và nêu ý nghĩa của nó.
Câu chuyện trong Vợ nhặt được kể theo trình tự nào và có thể chia làm mấy phần?
Theo trình tự của câu chuyện trong văn bản Vợ nhặt, các nhân vật đã có những thay đổi như thế nào từ diện mạo, tâm trạng đến cách ứng xử?
Phân tích những nét đáng chú ý trong cách người kể chuyện quan sát và miêu tả sự thay đổi của các nhân vật trong văn bản Vợ nhặt (thể hiện ở các khía cạnh: điểm nhìn, lời kể và giọng điệu).
Hãy nêu chủ đề và đánh giá giá trị tư tưởng của tác phẩm Vợ Nhặt
Có thể xem truyện ngắn Vợ nhặt là một câu chuyện cổ tích trong nạn đói hay không? Nêu và phân tích quan điểm của bạn về điều này.
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về một thông điệp có ý nghĩa với bản thân được rút ra từ truyện ngắn Vợ nhặt.
Nhận xét cách người kể chuyện đưa người đọc vào tình huống truyện ở câu văn sau đây: “Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa”
Khi miêu tả thái độ của người dân xóm ngụ cư trước sự việc “Tràng về với một người đàn bà nữa”, người kể chuyện cho biết: “Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họ”. Hai câu văn này có thể giúp bạn suy luận như thế nào về cảm hứng sáng tác của nhà văn và chủ đề truyện ngắn Vợ nhặt?
Các chi tiết nói về sự sốt ruột của Tràng khi đợi bà cụ Tứ có ý nghĩa như thế nào trong mạch truyện Vợ nhặt?
Những phương diện nào trong sự thay đổi của các nhân vật Tràng, người “vợ nhặt”, bà cụ Tứ đã được nhà văn chú ý miêu tả? Việc nhấn mạnh những thay đổi đó có ý nghĩa gì?
Chọn phân tích một đoạn văn trong văn bản Vợ nhặt mà ở đó người kể chuyện ngôi thứ ba đã trần thuật câu chuyện theo điểm nhìn của nhân vật. Vì sao có thể xem đoạn văn đó cũng đã thực hiện việc trần thuật theo điểm nhìn bên trong?
Nêu nhận xét khát quát về nét đặc sắc trong ngôn ngữ miêu tả, kể chuyện của Kim Lân ở truyện ngắn Vợ nhặt.