Đề bài

Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ Quê hương? Vì sao? Chỉ ra điểm giống và khác nhau nổi bật nhất giữa bài thơ Quê hương với một bài thơ khác viết cùng đề tài mà em biết.

Phương pháp giải

Đọc kĩ bài thơ đưa ra lí giải phù hợp về hình ảnh em thích nhất.  So sánh điểm giống và khác nhau của bài thơ Quê hương với một bài thơ khác viết cùng đề tài

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Em thích nhất là hình ảnh “cái mùi nồng mặn” bởi đó là mùi mồ hôi của những người dân làng biển. Ngoài ra đó còn là mùi của nắng, của gió. Tất cả đã tạo nên một thứ mùi đặc trưng của làng chài nơi đây. Và hơn hết nó còn được cảm nhận bằng tấm lòng thương nhớ của người con xa quê.

- So sánh với bài thơ Quê hương của tác giả Đỗ Trung Quân

 

Quê hương - Tế Hanh

Quê hương - Đỗ Trung Quân

Giống nhau

- Cùng viết về đề tài quê hương với một tình cảm gắn bó sâu sắc.

Khác nhau

- Quê hương là một cù lao nổi giữa bốn bề sông nước, dân làng sống bằng nghề chài lưới.

- Nỗi nhớ quê hương nồng nàn, da diết được thốt ra từ trái tim của một người con xa quê.

- Quê hương là nơi gắn liền với những gì dân dã, mộc mạc: chùm khế ngọt, đường đi học, con diều, con đò nhỏ, cầu tre, …

- Lời khuyên, nhắn nhủ sâu sắc đến mọi người hãy luôn nhớ về nguồn cội, dù đi đâu cũng phải luôn khắc ghi bởi quê hương đã nuôi dưỡng, giáo dục ta nên người.

Cách 2

- Em thích nhất là hình ảnh “cái mùi nồng mặn” bởi đó là mùi mồ hôi của những người dân làng biển. Ngoài ra đó còn là mùi của nắng, của gió. Tất cả đã tạo nên một thứ mùi đặc trưng của làng chài nơi đây. Và hơn hết nó còn được cảm nhận bằng tấm lòng thương nhớ của người con xa quê.

- So sánh với bài thơ Quê hương của tác giả Đỗ Trung Quân

Giống nhau: Cùng viết về đề tài quê hương với một tình cảm gắn bó sâu sắc.

Khác nhau:

- Quê hương - Tế Hanh là một cù lao nổi giữa bốn bề sông nước, dân làng sống bằng nghề chài lưới.

- Nỗi nhớ quê hương nồng nàn, da diết được thốt ra từ trái tim của một người con xa quê.

- Quê hương - Đỗ Trung Quân  là nơi gắn liền với những gì dân dã, mộc mạc: chùm khế ngọt, đường đi học, con diều, con đò nhỏ, cầu tre, …

- Lời khuyên, nhắn nhủ sâu sắc đến mọi người hãy luôn nhớ về nguồn cội, dù đi đâu cũng phải luôn khắc ghi bởi quê hương đã nuôi dưỡng, giáo dục ta nên người.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Địa danh nào sau đây là quê hương của Tế Hanh? 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đâu là năm sinh, năm mất của Tế Hanh?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tế Hanh viết văn từ khi nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tế Hanh cũng là một nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới, đúng hay sai?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Những bài thơ của Tế Hanh được biết đến nhiều nhất có đặc điểm gì?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đâu không phải là sáng tác của Tế Hanh?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đâu là nhận định đúng về phong cách sáng tác của Tế Hanh?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tế Hanh nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Bài thơ “Quê hương” được rút trong tập thơ nào của tác giả Tế Hanh?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Quê hương của Tế Hanh gắn liền với nghề nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nội dung của bài “Quê hương” nói lên điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Quê hương thuộc thể thơ gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Quê hương là văn bản ca ngợi?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Qua văn bản "Quê hương", nhận định đúng nhất về thiên nhiên vùng ven biển Nam Trung Bộ?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ "Quê hương"?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người ở quê hương ông?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hình ảnh sâu đậm nhất về quê hương trong em là gì? 

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Hãy hình dung cảnh được gợi tả trong khổ thơ thứ hai

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Em hiểu thế nào về bốn dòng cuối trong khổ thơ này?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tìm những từ ngữ thể hiện hình ảnh dân chài và cuộc sống làng chài trong bài thơ.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Phân tích hiệu quả của việc sử dụng một số biện pháp tu từ trong các câu thơ dưới đây:

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Phân tích cách gieo vần và cách ngắt nhip trong bài thơ Quê hương (Tế Hanh)

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài thơ. Việc kết hợp hai yếu tố này có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Xác định mạch cảm xúc của người viết thể hiện qua các khổ thơ và cảm hứng chủ đạo của bài thơ

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Phân tích một số nét đặc sắc của kết cấu bài thơ (cách sắp xếp bố cục, cách triển khai mạch cảm xúc,...)

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Nêu chủ đề bài thơ và một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Ấn tượng sâu đậm nhất mà bài thơ Quê hương (Tế Hanh) để lại trong em là gì?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Ai là người bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Xác định vần và nhịp của các dòng thơ.

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Chú ý các từ ngữ khắc họa hình ảnh con người và con thuyền

Xem lời giải >>