Đề bài

Từ những vấn đề gợi ra trong văn bản, hãy liên hệ với thực tiễn để chỉ ra một số bất cập (hạn chế) về việc học của học sinh hiện nay. Để giải quyết những bất cập (hạn chế) đó, cần phải làm gì?

Phương pháp giải

Liên hệ thực tiễn

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

*Một số bất cập:

- Nhiều bạn học sinh, sinh viên vẫn đang thụ động tiếp nhận các bài giảng trên lớp của thầy cô mà không suy nghĩ, đào sâu, không sáng tạo, không vận dụng tư duy bản thân để phát triển thêm bài học

- Học sinh, sinh viên vẫn tồn tại tâm lý học lệch, như quá thiên về các môn như toán, lý, hóa, văn, ngoại ngữ… mà bỏ qua các môn khác.

- Giới trẻ hiện nay vẫn đang chăm chỉ tích lũy cho mình bằng cấp, chứng chỉ, thậm chí ôm lý thuyết suông nhưng chưa chú trọng trau dồi kinh nghiệm thực tiễn, chưa chủ động tiếp cận với thực tế để làm phong phú vốn hiểu biết của mình mà sách vở không thể cung cấp hết được, chưa chú trọng thực tập, thực hành các kỹ năng cần thiết.

….

*Giải pháp: Cần quan tâm đến chất lượng lao động, nâng cao năng suất lao động. Muốn làm được điều này phải quan tâm hơn đến giáo dục nghề nghiệp, phải gắn kết giáo dục nghề nghiệp với giáo dục đại học để xác định cần đào tạo kiến thức gì, kỹ năng gì, lĩnh vực gì để ưu tiên. Không nên đào tạo theo hướng có cơ sở vật chất thế nào, có đội ngũ thế nào cứ đào tạo theo hướng đó, mà phải nghĩ đến thị trường lao động, yêu cầu phát triển của đất nước.

Cách 2

*Một số bất cập (hạn chế) về việc học của học sinh hiện nay:

- Thụ động tiếp nhận các bài giảng trên lớp của thầy cô mà không suy nghĩ, đào sâu, không sáng tạo, không vận dụng tư duy bản thân để phát triển thêm bài học

- Tâm lý học lệch, như quá thiên về các môn như toán, lý, hóa, văn, ngoại ngữ… mà bỏ qua các môn khác.

- Tích lũy cho mình bằng cấp, chứng chỉ, thậm chí ôm lý thuyết suông nhưng chưa chú trọng trau dồi kinh nghiệm thực tiễn, chưa chủ động tiếp cận với thực tế để làm phong phú vốn hiểu biết của mình mà sách vở không thể cung cấp hết được, chưa chú trọng thực tập, thực hành các kỹ năng cần thiết.

….

*Giải pháp: Cần quan tâm đến chất lượng lao động, nâng cao năng suất lao động.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chú ý cách người viết dẫn dắt, giới thiệu vấn đề

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Luận điểm nêu ở phần 2 được triển khai như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Người viết trích dẫn quan điểm của các nhà tư tưởng lớn nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chú ý cách người viết kết nối các luận điểm

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tác giả đã mở rộng, bình luận ý kiến bằng cách nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chú ý tới điểm chung trong cách triển khai các luận điểm của người viết

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nêu những đặc điểm bối cảnh được nói tới ở phần 1. Vấn đề nghị luận có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh đó?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Xác định hệ thống luận điểm của văn bản và nhận xét về cách tác giả triển khai mỗi luận điểm đó. Có thể trình bày bằng bảng hoặc sơ đồ, ví dụ:

Luận điểm

Lí lẽ, bằng chứng

Nhận xét

 

 

 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tác giả đã sắp xếp các luận điểm theo thứ tự nào? Theo em, có nên thay đổi thứ tự sắp xếp các luận điểm không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Qua văn bản Mục đích của việc học, tác giả muốn khẳng định điều gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào trong bối cảnh hiện nay?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Theo em, sức thuyết phục của văn bản này được tạo nên bởi những yếu tố nào? Hãy đưa ra lí lẽ và phân tích bằng chứng để làm rõ một trong những yếu tố đó.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đâu là lí lẽ để chứng minh cho luận điểm Học để biết ở phần 1 văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Mục đích của việc học để làm người là gì?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nhận xét về thứ tự sắp xếp các luận điểm của tác giả trong văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Mục đích của văn bản Mục đích của việc học là gì?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Người viết kết nối các luận điểm bằng cách nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Phương pháp học tập nào đã được nhắc đến trong văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Vì sao học để làm người lại là mục đích cuối cùng được nhắc đến và nó bao gồm cả bốn trụ cột “học – hiểu – làm – hợp tác”?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Vì sao “Học để làm người” trong giai đoạn hiện nay là phải học suốt đời?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Vì sao việc học có thể giải quyết những xung đột và căng thẳng do lịch sử để lại, do hiện tại đặt ra?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Vì sao học để hợp tác, cùng chung sống sẽ khiến chúng ta bắt đầu quan tâm đến vấn dề chung của nhân loại?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Vì sao học để hợp tác, cùng chung sống sẽ khiến chúng ta bắt đầu quan tâm đến vấn dề chung của nhân loại?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Văn bản Mục đích của việc học thuộc phần nào trong “Báo cáo của Hội đồng về Giáo dục cho thế kỉ XXI”?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Bối cảnh thế giới được tác giả đề cập đến là gì?s

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Đâu là những trụ cột theo khuyến cáo của UNESCO trong việc học suốt đời?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Học để hiểu là gì?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Học để hiểu sẽ giúp chúng ta điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Học để làm là gì?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Đâu không phải là câu nói được trích dẫn làm dẫn chứng trong phần 3: Học để làm?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Học để hợp tác, cùng chung sống là gì?

Xem lời giải >>