Đề bài

Liệt kê những hành động, lời nói của Va-ren trước và trong cuộc hội kiến với Phan Bội Châu tại nhà ngục Hỏa Lò, từ đó nêu nhận xét về:

a. Tính cách của nhân vật Va-ren.

b. Nghệ thuật miêu tả, thể hiện tính cách nhân vật này của tác giả.

Phương pháp giải

Đọc văn bản để trả lời câu hỏi

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Lời hứa của Va-ren với Phan Bội Châu

- Lời hứa của Va-ren: Va-ren nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu

→ Lời hứa mập mờ, chứa đựng sự hài hước, lố bịch.

- Thực chất của lời hứa: ngài chỉ muốn chăm sóc đến khi nào ngài yên vị thật xong xuôi bên ấy đã.

→ Coi lời hứa không quan trọng bằng việc ổn định công việc, địa vị của mình.

- Lời bình của tác giả: liệu quan Toàn quyền Pháp Va-ren sẽ “chăm sóc” vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao.

a. Tên đểu cáng, đê hèn, vô cùng nham hiểm và thâm độc, luôn tỏ ra mình là một kẻ ban ơn, nhân đạo

b. Sử dụng hàng loạt các từ nghi vấn, nghệ thuật nói mỉa qua đó cho thấy thái độ mỉa mai, giễu cợt của tác giả.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Bạn hiểu thế nào là trò lố, người ta thường có những phản ứng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Bạn đã biết gì về Phan Bội Châu và sự kính trọng mà nhân dân ta dành cho ông?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tóm tắt các sự kiện được kể trong văn bản trên.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nhân vật chính trong truyện là ai? Dựa vào đâu để bạn khẳng định như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Kẻ bảng sau vào vở và liệt kê các chi tiết góp phần khắc họạ chân dung của nhân vật Phan Bội Châu trong văn bản:

 

Sự kiện

Phan Bội Châu qua lời của người kể chuyện

Phan Bội Châu qua lời thoại của Va-ren

Phan Bội châu qua lời của đám đông và nhân chứng

Tin tức từ truyền thông

     

Va-ren đến Sài Gòn

     

Va-ren đến Huế

     

Va-ren đến Hoả Lò và hội kiến với Phan Bội Châu

     

Kết thúc cuộc hội kiến và T.B

     

Từ bảng trên, cho biết:

a. Một số nét khác biệt trong tính cách của hai nhân vật Phan Bội Châu và Va-ren.

b. Sự khác biệt trong cách miêu tả, thể hiện tính cách của hai nhân vật.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Câu chuyện được kể từ ngôi kể nào? Nhân vật, sự việc trong câu chuyện được nhìn từ điểm nhìn của ai? Cách sử dụng ngôi kể, điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Nêu suy nghĩ của bạn về cách đặt nhan đề và cách kết thúc của văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Xác định chủ đề, thông điệp của tác phẩm.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Nhận xét về mức độ phù hợp giữa mục đích sáng tác với nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của tác phẩm trên.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tính cách của hai nhân vật chính trong tác phẩm này có quan hệ với nhau như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Truyện ngắn Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu của tác giả nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Để khắc hoạ tính cách của Va-ren, tác giả đã dành một khối lượng từ ngữ miêu tả như thế nào ?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Ngôn ngữ của Va-ren trong tác phẩm thuộc hình thức ngôn ngữ nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Qua ngôn ngữ của mình, tính cách của Va-ren được bộc lộ như thế nào ?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Với hình thức và thái độ đối xử là im lặng trước kẻ thù, Phan Bội Châu đã bộc lộ tính cách của mình như thế nào ?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Ý nghĩa chính của lời “tái bút” trong tác phẩm này là gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cụm từ “những trò lố” trong nhan đề tác phẩm được tác giả dùng với dụng ý gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Câu văn nào nói lên vai trò, vị trí của Phan Bội Châu đối với lịch sử của dân tộc ta?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Mục đích sáng tác của văn bản Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu là gì?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Ý nghĩa của văn bản Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu là gì?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Cảm hứng trào lộng được thể hiện ở những phương diện nào của tác phẩm?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Câu chuyện tưởng tượng về việc Va-ren sang Việt Nam nhậm chức và gặp Phan Bội Châu được kể từ những điểm nhìn nào?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Ngôn ngữ của tác phẩm có điểm gì đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Văn bản "Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu" được viết trong thời gian nào?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Qua ngôn ngữ của mình, tính cách của Va-ren được bộc lộ như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Với hình thức và thái độ đối xử là im lặng trước kẻ thù, Phan Bội Châu đã bộc lộ tính cách của mình như thế nào ?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Văn bản "Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu " được in lần đầu tiên trên báo nào?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Ý nghĩa chính của lời ‘‘tái bút” trong tác phẩm này là gì?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Truyện “Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu” có đặc điểm gì?

Xem lời giải >>