Đề bài

Nhận xét về nghệ thuật viết phóng sự của tác giả Vũ Trọng Phụng (tác dụng của việc sử dụng ngôi kể, điểm nhìn, cách trần thuật, miêu tả, sử dụng lời thoại… trong việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của văn bản)

 

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản, đưa ra lời giải phù hợp

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Nghệ thuật phóng sự của cơm thầy cơm cô trước hết là những ghi chép chân thực, đầy giá trị hiện thực và hiện thực ấy được tác giả tái hiện hết sức sinh động. Bên cạnh đó, cách quan sát và tái hiện lại thay đổi thường xuyên khiến người đọc bị thu hút một cách đặc biệt.  Có thể không ở đâu hơn là thể phóng sự, nhà văn mới có thể thoả sức tung hoành trong khi miêu tả và phản ánh hiện thực. Bên cạnh đó, thiên phóng sự này còn nổi bật ở nghệ thuật trào phúng. Đây là những trang văn châm biếm sắc sảo cái xã hội mà ông gọi là "chó đểu". Sở dĩ có được những tiếng cười "nhếch miệng" mà chua chát về thân phận con người như vậy là bởi nhà văn đã dày dạn vốn sống, có một chiều sâu suy tư và kinh nghiệm cuộc đời.

 
Cách 2

Về nghệ thuật viết phóng sự, Vũ Trọng Phụng được biết đến là một bậc thầy. Ông sử dụng ngôi kể thứ nhất hoặc thứ ba linh hoạt, tùy thuộc vào mục đích truyền đạt và tạo ra sự gần gũi với người đọc. Điểm nhìn trong tác phẩm của ông thường đa dạng, từ đó phản ánh được nhiều khía cạnh của xã hội. Cách trần thuật của ông lôi cuốn, miêu tả chi tiết và sử dụng lời thoại tự nhiên, giúp người đọc dễ dàng hình dung và cảm nhận được câu chuyện.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Vũ Trọng Phụng sinh ra ở đâu?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Văn bản trên thể hiện những đặc điểm nào của thể loại phóng sự?

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Liệt kê một số chi tiết có tính xác thực và nêu tác dụng của các chi tiết đó trong văn bản.

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Bạn có nhận xét gì về mật độ sử dụng và tác dụng của lời thoại trong văn bản?

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tìm một số ví dụ về sự kết hợp giữa trần thuật với miêu tả hoặc kết hợp giữa trần thuật với bình luận và cho biết tác dụng của sự kết hợp ấy.

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đoạn trích này giúp bạn hiểu như thế nào về con người, xã hội Việt Nam thời kì trước năm 1945?

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Theo bạn, cách phản ánh sự thật đời sống của phóng sự và nhật kí có gì giống và khác nhau?

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Vũ Trọng Phụng?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Vũ Trọng Phụng có bút danh là gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Dòng nào nói không đúng về văn chương của Vũ Trọng Phụng?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Văn bản trên thể hiện đặc điểm nào của thể loại phóng sự?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chi tiết nào dưới đây có tính xác thực?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Việc sử dụng nhiều lời thoại trong văn bản có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đoạn trích này giúp bạn hiểu như thế nào về con người, xã hội Việt Nam thời kì trước năm 1945?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Vũ Trọng Phụng xuất thân trong một gia đình như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Vũ Trọng Phụng phải đi làm kiếm sống từ khi nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Vũ Trọng Phụng mắc phải căn bệnh gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải là kịch của Vũ Trọng Phụng?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tích vào những phóng sự của Vũ Trọng Phụng:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tác phẩm Lấy nhau vì tình của Vũ Trọng Phụng thuộc thể loại nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Phong cách nghệ thuật của tác giả Vũ Trọng Phụng:

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Vũ Trọng Phụng?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Vũ Trọng Phụng có bút danh là gì?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Dòng nào nói không đúng về văn chương của Vũ Trọng Phụng?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Văn bản trên thể hiện đặc điểm nào của thể loại phóng sự?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Chi tiết nào dưới đây có tính xác thực?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Việc sử dụng nhiều lời thoại trong văn bản có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Đoạn trích này giúp bạn hiểu như thế nào về con người, xã hội Việt Nam thời kì trước năm 1945?

Xem lời giải >>