Đề bài

Bạn có nhận xét gì về mật độ sử dụng và tác dụng của lời thoại trong văn bản?

 

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản, đưa ra lời giải phù hợp

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Trong văn bản, mật độ lời thoại được sử dụng nhiều nhằm bộc lộ rõ tính cách của từng hạng người. Những người đi xin việc thì khúm núm dè dặt, người môi giới thì khôn khéo, thủ đoạn.

 
Cách 2

Lời thoại xuất hiện thường xuyên trong văn bản, giúp làm nổi bật tính cách và quan điểm của nhân vật. Lời thoại cũng giúp tăng tính tương tác và gần gũi với người đọc, khiến câu chuyện trở nên sống động và thuyết phục hơn. Đồng thời, lời thoại còn phản ánh ngôn ngữ đời thường, góp phần làm tăng tính chân thực của phóng sự.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Vũ Trọng Phụng sinh ra ở đâu?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Văn bản trên thể hiện những đặc điểm nào của thể loại phóng sự?

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Liệt kê một số chi tiết có tính xác thực và nêu tác dụng của các chi tiết đó trong văn bản.

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tìm một số ví dụ về sự kết hợp giữa trần thuật với miêu tả hoặc kết hợp giữa trần thuật với bình luận và cho biết tác dụng của sự kết hợp ấy.

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đoạn trích này giúp bạn hiểu như thế nào về con người, xã hội Việt Nam thời kì trước năm 1945?

 
Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nhận xét về nghệ thuật viết phóng sự của tác giả Vũ Trọng Phụng (tác dụng của việc sử dụng ngôi kể, điểm nhìn, cách trần thuật, miêu tả, sử dụng lời thoại… trong việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của văn bản)

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Theo bạn, cách phản ánh sự thật đời sống của phóng sự và nhật kí có gì giống và khác nhau?

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Vũ Trọng Phụng?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Vũ Trọng Phụng có bút danh là gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Dòng nào nói không đúng về văn chương của Vũ Trọng Phụng?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Văn bản trên thể hiện đặc điểm nào của thể loại phóng sự?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Chi tiết nào dưới đây có tính xác thực?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Việc sử dụng nhiều lời thoại trong văn bản có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Đoạn trích này giúp bạn hiểu như thế nào về con người, xã hội Việt Nam thời kì trước năm 1945?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Vũ Trọng Phụng xuất thân trong một gia đình như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Vũ Trọng Phụng phải đi làm kiếm sống từ khi nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Vũ Trọng Phụng mắc phải căn bệnh gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải là kịch của Vũ Trọng Phụng?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Tích vào những phóng sự của Vũ Trọng Phụng:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Tác phẩm Lấy nhau vì tình của Vũ Trọng Phụng thuộc thể loại nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Phong cách nghệ thuật của tác giả Vũ Trọng Phụng:

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Vũ Trọng Phụng?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Vũ Trọng Phụng có bút danh là gì?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Dòng nào nói không đúng về văn chương của Vũ Trọng Phụng?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Văn bản trên thể hiện đặc điểm nào của thể loại phóng sự?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Chi tiết nào dưới đây có tính xác thực?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Việc sử dụng nhiều lời thoại trong văn bản có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Đoạn trích này giúp bạn hiểu như thế nào về con người, xã hội Việt Nam thời kì trước năm 1945?

Xem lời giải >>