Chim hạc biểu tượng cho điều gì?
Đọc kĩ đoạn văn “Đối với người… về một phía”
Cách 1
Chim hạc là biểu tượng của sức mạnh, sự trường tồn và lòng chung thủy - xuất hiện nhiều trong văn hóa Việt Nam
Cách 2Chim hạc biểu tượng cho sức mạnh, sự trường tồn và lòng thuỷ chung.
Các bài tập cùng chuyên đề
Đoạn mở đầu cho biết thông tin gì?
Chú ý các loài sinh vật ở đây
Tại sao sếu đầu đỏ được tập trung nói nhiều ở văn bản này?
Vì sao có hiện tượng sếu biến mất và xuất hiện?
Chú ý đặc điểm sinh học của sếu đầu đỏ
Tìm hiểu nghĩa của từ “luân vũ”
Đoạn kết nêu lên vấn đề gì?
Nhan đề Vườn quốc gia Tràm Chim - Tam Nông cho em biết những thông tin gì? So với hai văn bản Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ và Khám phá kì quan thế giới: thác l-goa-du, cách đặt nhan đề bài viết này có gì khác?
Xác định nội dung chính của mỗi phần được đánh số trong văn bản. Thử đặt tên đề mục cho mỗi phần.
Phân tích đặc điểm của văn bản thông tin giới thiệu một danh lam thắng cảnh thể hiện ở văn bản trên. Chỉ ra mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản này.
Dựa vào văn bản, hãy phân tích giá trị nổi bật của sếu đầu đỏ ở Vườn quốc gia Tràm Chim - Tam Nông.
Trong những thông tin từ văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim - Tam Nông, em thích nhất thông tin nào? Vì sao?
Bằng những hiểu biết của mình, em hãy giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở Việt Nam.
Vì sao tác giả lại dành nhiều thông tin để nói về loài sếu đầu đỏ ở văn bản này?
-
A.
Vì đây là loài chim duy nhất ở Tràm Chim.
-
B.
Vì đây là loài biểu tượng cho Tràm Chim.
-
C.
Vì đây là loài chim quý hiếm, gắn liền với đời sống văn hóa của con người nơi đây.
-
D.
Vì đây là loài chim đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân nơi đây.
Vì sao có hiện tượng sếu biến mất?
-
A.
Sự di dân ồ ạt của con người và chiến tranh kéo dài
-
B.
Khan hiếm nguồn thức ăn.
-
C.
Suy thoái giống nòi.
-
D.
Sự xua đuổi của con người.
Vì sao đàn sếu lại chọn vùng đất Tam Nông làm nơi sinh sống?
-
A.
Vì vùng đất này dồi dào thức ăn.
-
B.
Vì đây là vùng đất đảm bảo được sinh thái tự nhiên cân bằng phù hợp với tập tính của loài sếu.
-
C.
Vì đây là vùng đất không có sự xuất hiện của con người.
-
D.
Vì vùng đất này không có thiên tai, đặc biệt là không có cháy rừng.
Đâu là thông tin không chính xác?
-
A.
Sếu ở Tràm Chin – Tam Nông là sếu quý hiếm nhất trong các loại sếu hiện được thống kê.
-
B.
Có tất cả 15 loài sếu được thống kêu, một nửa trong số đó có dấu hiệu tuyệt chủng.
-
C.
Sếu thường cao từ 1,5 đến 1,6 mét, lúc trưởng thành có thể nặng từ 10 đến 15 ki-lô-gam.
-
D.
Sếu có đến 15 cách thông tin khác nhau qua tiếng kêu.
Từ “luân vũ” trong văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông có nghĩa là gì?
-
A.
Từ “luân vũ” trong văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông có nghĩa là gì?
-
B.
Từ “luân vũ” trong văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông có nghĩa là gì?
-
C.
Là tên một bản nhạc cổ.
-
D.
Là điệu nhảy xoay tròn, các vũ công liên tục hoặc quay về bên phải hoặc bên trái, xen kẽ với những bước thay đổi để chuyển hướng quay.
Vấn đề cấp thiết nào được tác giả nhắc đến trong văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông?
-
A.
Bảo vệ nơi sinh sống cho các loài vật ở Tràm Chim.
-
B.
Bảo vệ loài sếu đầu đỏ quý hiếm.
-
C.
Bảo vệ rừng.
-
D.
Ngăn chặn sự xâm nhập mặn.
Sếu đầu đỏ đang đối mặt với vấn đề gì?
-
A.
Sụt giảm về số lượng loài.
-
B.
Sự xua đuổi của con người.
-
C.
Khan hiếm thức ăn.
-
D.
Không có nơi để sinh sản.
ICF là tên viết tắt của tổ chức nào?
-
A.
Hội bảo vệ động vật Quốc tế.
-
B.
Hội Sếu Quốc tế.
-
C.
Liên Hiệp quốc.
-
D.
Tổ chức Y tế thế giới.
Câu văn nào trong đoạn trích dưới đây sử dụng yếu tố miêu tả?
Ngoài “ngôn ngữ” thông tin bằng tiếng kêu, sếu còn có những hành động vận dụng cơ thể như giậm chân, vỗ cánh, dùng mỏ “trang điểm” ngoại hình. Vào mùa sinh sản, sếu còn biết phân chia lãnh thổ cho từng cặp. Tính sếu nóng nảy bất thường. Thức ăn chính của sếu là củ năng và các loài bò sát nhỏ. Sếu sống khoảng 30 năm, đẻ một hoặc hai trứng, ấp từ 28 đến 32 ngày, trứng nở, thường chỉ nở một con. Ngón chân út của sếu ngắn và nhô cao hẳn lên so với các ngón chân khác. Chúng làm tổ trên mặt đất, đầm lầy, nhảy múa với nhau theo cách điệu “luân vũ” thật tuyệt vời. [...] Khi múa, sếu ngẩng cao đầu, xoè cánh chạy vòng tròn rồi cúi đầu nhảy tung lên cao, xoay tròn thân mình rất đẹp.
-
A.
Ngoài “ngôn ngữ” thông tin bằng tiếng kêu, sếu còn có những hành động vận dụng cơ thể như giậm chân, vỗ cánh, dùng mỏ “trang điểm” ngoại hình
-
B.
Thức ăn chính của sếu là củ năng và các loài bò sát nhỏ. Sếu sống khoảng 30 năm, đẻ một hoặc hai trứng, ấp từ 28 đến 32 ngày, trứng nở, thường chỉ nở một con
-
C.
Vào mùa sinh sản, sếu còn biết phân chia lãnh thổ cho từng cặp.
-
D.
Khi múa, sếu ngẩng cao đầu, xoè cánh chạy vòng tròn rồi cúi đầu nhảy tung lên cao, xoay tròn thân mình rất đẹp.
Tác giả đã vận dụng kiến thức của chuyên ngành nào khi viết về loài sếu đầu đỏ?
-
A.
Hóa học
-
B.
Văn học
-
C.
Sinh học
-
D.
Địa lý
Vườn quốc gia Tràm Chim ở đâu?
-
A.
Huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
-
B.
Huyện Tam Nông, tỉnh Kiên Giang.
-
C.
Huyện Cái Răng, thành phố Cần Thơ.
-
D.
Huyện Nhà Bè, tỉnh An Giang.
Tên gọi “Tràm Chim” có nghĩa là gì?
-
A.
Khu rừng chỉ toàn cây tràm.
-
B.
Khu rừng có nhiều loài chim quý hiếm làm tổ trên cây tràm.
-
C.
Khu rừng tràm có chim sinh sống.
-
D.
Khu rừng chỉ có duy nhất các loài chim sinh sống.
Tràm Chim có cảnh sắc thiên nhiên như thế nào?
-
A.
Nhiều loài hoa mang màu sắc rực rỡ.
-
B.
Tươi đẹp, thanh bình.
-
C.
Tiêu điều, thiếu sức sống.
-
D.
U ám, tối tăm.
Tràm Chim nằm giữa bốn xã nào?
-
A.
Phú Đức, Hải Hậu, Phú Thọ và Tân Công Sính.
-
B.
Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thọ và Tân Công Sính.
-
C.
Phú Quốc, Đại Hoàng, Phú Đức và Tân Công Sính.
-
D.
Quỳnh Côi, Phú Thọ, Phú Đức và Tân Công Sính.
Đâu là những loài thực vật có trong vườn quốc gia Tràm Chim?
-
A.
Sậy
-
B.
Lau
-
C.
Sen, súng
-
D.
Sậy, lau, sen, súng, lúa ma, lác, năng…
Đâu là loài chim quý hiêm được nhắc đến trong văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông?
-
A.
Vịt trời.
-
B.
Diệc.
-
C.
Cồng cộc.
-
D.
Sếu cổ trụi đầu đỏ.
Loài sếu ở vườn quốc gia Tràm Chim có đặc điểm gì?
-
A.
Cao đến trên 1,6 mét.
-
B.
Có bộ lông trắng mượt.
-
C.
Cổ cao, đầu đỏ, rất chung thủy với nhau.
-
D.
Sống theo bầy, nhưng không gần gũi với loài người.