Đề bài

Xác định ngôi kể, điểm nhìn và chỉ ra tác dụng của cách sử dụng ngôi kể, điểm nhìn đó trong văn bản.

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Kể theo ngôi thứ nhất, điểm nhìn từ ông giáo. 

→ Như thế sẽ cho câu chuyện gần gũi hơn, chân thực hơn và người dọc có thể nhập cuộc, chia sẻ cảm giác cùng các nhân vật người đọc có cảm giác như mình đang được nghe ông giáo ngồi ngay bên cạnh kể lại câu chuyện cũng như hiểu rõ được tất cả cảm giác của ông giáo. câu chuyện dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt, ko cần tuân theo trật tự thời gian, ko gian, có thể kết hợp tự sự và trữ tình, phản ánh và bộc lộ cảm xúc...

Cách 2

- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất

- Điểm nhìn: Điểm nhìn từ nhân vật tôi

→ Tác dụng:

+ Là người gần gũi, chứng kiến toàn bộ cảnh đời của lão Hạc nên câu chuyện do ông giáo thuật lại sẽ trở nên chân thực, giàu cảm xúc.

+ Việc kể ở ngôi thứ nhất khiến cho mạch kể linh hoạt.

Cách 3

 - Ngôi kể:

+Truyện "Lão Hạc" được kể theo ngôi thứ nhất (tôi - ông giáo).

 - Điểm nhìn:

+Điểm nhìn trong truyện "Lão Hạc" là điểm nhìn của nhân vật "tôi" (ông giáo).

 - Tác dụng của cách sử dụng ngôi kể, điểm nhìn:

+Ngôi thứ nhất:

Giúp cho câu chuyện chân thực, sinh động hơn như được kể lại từ chính người trong cuộc.

Tạo sự gần gũi, đồng cảm giữa người đọc với nhân vật "tôi" và Lão Hạc.

_Điểm nhìn của nhân vật "tôi":

Giúp cho người đọc hiểu rõ tâm tư, tình cảm của Lão Hạc.

Giúp cho người đọc thấy được sự quan tâm, đồng cảm của nhân vật "tôi" đối với Lão Hạc.

Giúp cho người đọc có cái nhìn khách quan về cuộc sống của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nam Cao sinh ra ở đâu?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nam Cao xuất thân trong một gia đình như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Vì sao Nam Cao phải trở về quê sống sau hơn ba năm ở Sài Gòn?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nam Cao ra nhập Hội Văn hóa cứu quốc năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nam Cao ra nhập Đảng Cộng sản Việt Nam năm bao nhiêu?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Quan điểm sáng tác của Nam Cao:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Nam Cao?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tác phẩm Sống mòn của Nam Cao thuộc thể loại:

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Đáp án nào dưới đây không phải phong cách sáng tác của Nam Cao?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Năm 1996, Nam Cao được nhận giải thưởng:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nam Cao thường sáng tác thể loại nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Quan niệm sáng tác của Nam Cao là gì?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Nam Cao có vai trò thế nào trong nền văn học Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nhà văn Nam Cao mất năm 36 tuổi, trong trường hợp nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Từ nào nói đúng nhất tình cảnh của Lão Hạc?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hãy hình dung khi con người rơi vào tình cảnh nghèo đói và túng quẫn, họ sẽ có cách phản ứng như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Câu chuyện trong đoạn này được kể qua điểm nhìn của ai?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đây là lời kể của ai?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Bạn nghĩ gì về tình cảm, thái độ của lão Hạc dành cho con qua đoạn văn này?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đoạn văn này cho thấy lão Hạc là người như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Đây là lời của nhân vật “tôi" hay lão Hạc?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Bạn có đồng tình với suy nghĩ của ông giáo về lão Hạc trong đoạn này?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tóm tắt cốt truyện Lão Hạc

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Nêu một số nét tính cách nổi bật của nhân vật lão Hạc và cho biết:

a. Lão Hạc tiêu biểu cho tầng lớp nào trong xã hội đương thời?

b.Hoàn cảnh sống đã tác động như thế nào đến số phận, tính cách của nhân vật?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Bạn suy nghĩ gì về cái chết của lão Hạc? Vì sao một người gần gũi, thân tình với lão Hạc như nhân vật ông giáo mà vẫn có lúc không hiểu hoặc hiểu lầm lão Hạc?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Đọc đoạn văn sau: “Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương, không bao giờ ta thương…” (Lão Hạc). Cho biết:

a. Đoạn văn là lời của ai nói với ai, trong trường hợp nào và với mục đích gì?

b. Tinh thần “cố tìm mà hiểu" “những người quanh ta" có ý nghĩa, tác dụng gì đối với chính nhà văn Nam Cao trong trường hợp ông viết Lão Hạc?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Đọc Lão Hạc, bạn nhận xét như thế nào về cuộc sống của người dân nghèo ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Theo bạn, tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao được viết theo phong cách lãng mạn hay phong cách hiện thực? Căn cứ vào đâu để bạn khẳng định như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Đáp án nào dưới đây đúng khi nói về tác giả?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Từ " lão" trong tác phẩm tương đương với từ lão nào trong các dòng sau đây?

Xem lời giải >>