Đề bài

Em có nhận xét gì về vai trò của những thông tin chi tiết liên quan đến hệ nền đài và lầu Ngũ Phụng trong văn bản?

Phương pháp giải

Nhận ra những thông tin chi tiết của nền đài và lầu Ngũ Phụng. Sau đó nêu nhận xét

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Thông tin chi tiết liên quan đến hệ nền dài và lầu Ngũ Phụng: Chiều cao nền đài, vật liệu xây của nền đài, tác dụng của nền đài, kiến trúc của Lầu Ngũ Phụng, tác dụng của lầu,…Vai trò giúp cung cấp thông tin một cách chi tiết, làm rõ thông tin cơ bản của đoạn, giúp người đọc dễ nắm bắt thông tin chính, mạch lạc, rõ ràng, các thông tin chi tiết liên kết chặt chẽ, bổ sung cho nhau, cùng đảm nhận vai trò làm rõ, cụ thể hoá thông tin cơ bản

Cách 2

Vai trò của những thông tin chi tiết liên quan đến hệ nền đài và lầu Ngữ Phụng trong văn bản chính là cung cấp những thông tin cơ bản, chi tiết về đặc điểm kiến trúc của Ngọ Môn tới bạn đọc, từ đó giúp bạn đọc có được hiểu biết sâu sắc hơn về công trình kiến trúc này.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Em muốn biết những thông tin gì khi đọc văn bản giới thiệu về một di tích lịch sử?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Xác định cách trình bày thông tin của đoạn văn này.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Theo tác giả bài viết, tên gọi lầu Ngũ Phụng bắt nguồn từ đâu?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Văn bản Ngọ Môn thể hiện những đặc điểm nào của kiểu văn bản giới thiệu một di tích lịch sử? Dựa vào đâu mà em có thể xác định như vậy?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tìm phần văn bản thể hiện cách trình bày thông tin theo đối tượng phân loại. Cho biết căn cứ xác định và tác dụng của cách trình bày ấy đối với toàn bộ văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Nêu (những) loại phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản và vai trò của chúng trong việc cung cấp thông tin về di tích Ngọ Môn.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Phân tích mối quan hệ giữa nhan đề Ngọ Môn với các thông tin cơ bản của văn bản

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Văn bản Ngọ Môn thuộc thể loại gì?

  • A.

    Văn bản nghị luận

  • B.

    Văn bản thông tin

  • C.

    Tiểu thuyết

  • D.

    Bút kí

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

  • A.

    Biểu cảm

  • B.

    Miêu tả

  • C.

    Thuyết minh

  • D.

    Nghị luận

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Bố cục của văn bản được chia thành mấy phần?

  • A.

    2 phần

  • B.

    3 phần

  • C.

    4 phần

  • D.

    5 phần

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Ngọ Môn là công tình kiến trúc của triều đại nào?

  • A.

  • B.

    Lý

  • C.

    Trần

  • D.

    Nguyễn

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Di tích lịch sử Ngọ Môn thuộc tỉnh nào?

  • A.

    Nghệ An

  • B.

    Thừa Thiên - Huế

  • C.

    Hà Tĩnh

  • D.

    Quảng Bình

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Ngọ Môn là cổng chính, cổng phía nam của Hoàng thành được xây dựng vào năm nào?

  • A.

    1833

  • B.

    1832

  • C.

    1831

  • D.

    1830

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Về mặt kiến trúc, có thể chia tổng thể Ngọ Môn ra làm mấy hệ thống?

  • A.

    5

  • B.

    4

  • C.

    3

  • D.

    2

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hai hệ thống của Ngọ Môn là?

  • A.

    Hệ thống nền đài, hệ thống lầu Ngũ Phụng

  • B.

    Hệ thống nền đài, hệ thống tường bao

  • C.

    Hệ thống tường bao, hệ thống lầu Ngũ Phụng

  • D.

    Hệ thống đường hầm, hệ thống nền đài

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nền đài cao bao nhiêu mét?

  • A.

    Gần 8 mét

  • B.

    Gần 7 mét

  • C.

    Gần 6 mét

  • D.

    Gần 5 mét

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Việc nhô ra của hai cánh ngoài có tác dụng gì?

  • A.

    Tạo sự bề thế, vóc dáng đồ sộ chung cho cả công trình

  • B.

    Giúp cho người lính canh có thể kiểm soát mặt ngoài thành một cách dễ dàng

  • C.

    Dễ đi lại

  • D.

    A và B đúng

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Ở giữa của nền đài trổ ba cửa đi song song, cửa nào dành cho vua đi?

  • A.

    Ngọ Môn

  • B.

    Tả Giáp môn

  • C.

    Hữu Giáp môn

  • D.

    Ngũ Phụng

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Vật liệu chính để xây dựng nền đài là?

  • A.

    Đá ong

  • B.

    Gỗ

  • C.

    Gạch vồ và đá thanh

  • D.

    Đất sét

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Lầu Ngũ Phụng có mấy tầng?

  • A.

    1 tầng

  • B.

    2 tầng

  • C.

    3 tầng

  • D.

    4 tầng

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Vì sao dân gian gọi là lầu Ngũ Phụng?

  • A.

    Ở phần trên tách ra thành 9 bộ mái riêng biệt, to nhỏ, cao thấp khác nhau, tạo nên sự nhấp nhô của các hình khối trong không gian như hình những con chim phụng đang bay

  • B.

    Trên mái có năm bức tượng hình con chim phụng

  • C.

    Mái đắp thành hình con chim phụng

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Lầu Ngũ Phụng có tới bao nhiêu cột?

  • A.

    80

  • B.

    90

  • C.

    100

  • D.

    200

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Việc trang trí Ngọ Môn có gì đặc biệt?

  • A.

    Những ngói ống đều tráng men và có in các hoa ở phía diềm mái

  • B.

    Những hình trang trí như dơi ngậm tiền

  • C.

    Bướm, rồng cách điệu được ghép bằng những mảnh sứ màu

  • D.

    Tất cả đáp án trên

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Những đề tài được thể hiện trên hình ảnh gỗ trên các lan can là?

  • A.

    Hoa sen

  • B.

    Hoa lá hình bát bửu

  • C.

    Rồng, phượng

  • D.

    Trống đồng

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Ngọ Môn mô phỏng ít nhiều hình dáng của di tích nào?

  • A.

    Khải Hoàn Môn

  • B.

    Khuê Văn Các

  • C.

    Thiên An Môn

  • D.

    Tử Cấm Thành

Xem lời giải >>