Đề bài

Văn bản Ngọ Môn thể hiện những đặc điểm nào của kiểu văn bản giới thiệu một di tích lịch sử? Dựa vào đâu mà em có thể xác định như vậy?

Phương pháp giải

Sử dụng kiến thức tri thức ngữ văn để thực hiện

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Đặc điểm của của kiểu văn bản giới thiệu một tí dích lịch sử

+ Có phần mở đầu

+ Nội dung trong bài cung cấp thông tin về di tích lịch sử

+ Có các đề mục làm nổi bật thông tin

+ Có các từ ngữ chuyên ngành

+ Sử dụng hình ảnh minh hoạ

- Dựa vào đặc điểm về hình thức cụ thể là cấu trúc bài viết, nội dung của bài

Cách 2

- Văn bản Ngọ Môn thể hiện những đặc điểm của kiểu văn bản giới thiệu một di tích là:

+ Về cấu trúc: Văn bản đầy đủ cấu trúc 3 phần:

Mở đầu: giới thiệu về Ngọ Môn

Nội dung: trình bày những khía cạnh, phương diện khác nhau về Ngọ Môn

Kết thúc: nhận xét về giá trị của Ngọ Môn

+ Về đặc điểm hình thức:

Văn bản sử dụng nhiều từ ngữ chuyên ngành kiên quan đến kiến trúc như: “kiến trúc”, “thiết kế”, “kiến trúc sư”, “công trình kiến trúc”, “hình bát bửu”, “tính mĩ thuật”,…

Văn bản sử dụng hình ảnh minh họa cho đối tượng được đề cập tới trong văn bản.

+ Về các trình bày thông tin: Văn bản sử dụng các trình bày thông tin theo trình tự không gian và theo cách trình bày phân loại đối tượng.

- Căn cứ vào nội dung văn bản, những thông tin được đề cập và trình tự trình bày thông tin mà tác giả thể hiện trong văn bản em có thể xác định được những đặc điểm của kiểu văn bản giới thiệu một di tích lịch sử thông qua văn bản Ngọ Môn.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Em muốn biết những thông tin gì khi đọc văn bản giới thiệu về một di tích lịch sử?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Xác định cách trình bày thông tin của đoạn văn này.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Theo tác giả bài viết, tên gọi lầu Ngũ Phụng bắt nguồn từ đâu?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tìm phần văn bản thể hiện cách trình bày thông tin theo đối tượng phân loại. Cho biết căn cứ xác định và tác dụng của cách trình bày ấy đối với toàn bộ văn bản.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nêu (những) loại phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản và vai trò của chúng trong việc cung cấp thông tin về di tích Ngọ Môn.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Phân tích mối quan hệ giữa nhan đề Ngọ Môn với các thông tin cơ bản của văn bản

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Em có nhận xét gì về vai trò của những thông tin chi tiết liên quan đến hệ nền đài và lầu Ngũ Phụng trong văn bản?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Văn bản Ngọ Môn thuộc thể loại gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Bố cục của văn bản được chia thành mấy phần?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Ngọ Môn là công tình kiến trúc của triều đại nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Di tích lịch sử Ngọ Môn thuộc tỉnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Ngọ Môn là cổng chính, cổng phía nam của Hoàng thành được xây dựng vào năm nào?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Về mặt kiến trúc, có thể chia tổng thể Ngọ Môn ra làm mấy hệ thống?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hai hệ thống của Ngọ Môn là?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Nền đài cao bao nhiêu mét?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Việc nhô ra của hai cánh ngoài có tác dụng gì?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Ở giữa của nền đài trổ ba cửa đi song song, cửa nào dành cho vua đi?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Vật liệu chính để xây dựng nền đài là?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Lầu Ngũ Phụng có mấy tầng?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Vì sao dân gian gọi là lầu Ngũ Phụng?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Lầu Ngũ Phụng có tới bao nhiêu cột?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Việc trang trí Ngọ Môn có gì đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Những đề tài được thể hiện trên hình ảnh gỗ trên các lan can là?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Ngọ Môn mô phỏng ít nhiều hình dáng của di tích nào?

Xem lời giải >>